Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rondano (thảo luận | đóng góp)
Rondano (thảo luận | đóng góp)
Dòng 321:
|accessdate = ngày 24 tháng 2 năm 2008 |last=
|first=
|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080218074133/http://www.thenation.com/doc/19991213/singer/3 <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = ngày 18 tháng 2 năm 2008}}</ref> Theo giáo sư [[Noam Chomsky]], nếu áp dụng cách tính của những học giả chống Cộng (tính cả nạn đói, bệnh tật, chiến tranh là "nạn nhân") thì riêng tại [[Ấn Độ]] đã có 100 triệu người chết bởi chủ nghĩa tư bản tính đến năm [[1979]], chưa tính đến nơi khác.<ref name="roguestates_pp177-78">[[Noam Chomsky|Chomsky, Noam]] (2000): ''Rogue States: The Rule of Force in World Affairs'', [http://books.google.com/books?id=4ErRaUQhb-8C&pg=PA178&dq=the+democratic+capitalist+%22experiment%22+since+1947+has+caused+more+deaths+than+in+the+entire+history&hl=en&ei=HQf-TN6sIcKXccae5JoG&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA#v=onepage&q=the%20democratic%20capitalist%20%22experiment%22%20since%201947%20has%20caused%20more%20deaths%20than%20in%20the%20entire%20history&f=false pp. 177-178], Pluto Press, ISBN 978-0745317083.</ref> Một nhóm tác giả đã viết [[Sách đen chủ nghĩa tư bản]], khi sử dụng chính những cách tính của những học giả chống Cộng, họ kết luận rằng có ít nhất 100 triệu người đã chết do [[chủ nghĩa tư bản]] chỉ tính riêng trong thế kỷ 20, chưa tính số người chết trong các thế kỷ trước<ref>{{chú thích web.
| url = http://www.prs12.com/article.php3?id_article=5242
| title = Black Book of Capitalism
| last =
| first =
| authorlink =
| coauthors =
| work =
| publisher = Pour la République Sociale
| date =
| format =
| language= {{fr icon}}
| doi =
| accessdate =
| archiveurl =
| archivedate =
| quote =
}}</ref>
 
*Nhiều nhà phê bình chống cộng cho rằng lý thuyết kinh tế cộng sản đã dự đoán sai rằng giai cấp tư sản sẽ tích lũy vốn và sự giàu có ngày càng tăng, trong khi các lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào các giai cấp thống trị để tồn tại, hầu hết bán sức lao động với mức tiền lương tối thiểu. Phe chống cộng sản chỉ ra sự gia tăng toàn diện trong tiêu chuẩn sống trung bình ở các nước công nghiệp hóa phương Tây và cho rằng cả người giàu và người nghèo đã liên tục sống tốt hơn. Những người chống cộng sản cho rằng các nước thế giới thứ ba đã thành công thoát khỏi đói nghèo trong những thập kỷ gần đây bởi vì họ áp dụng kinh tế tư bản chủ nghĩa, và trích dẫn nhiều ví dụ về các nước kém phát triển theo chế độ Cộng sản mà không đạt được phát triển và tăng trưởng kinh tế, và trong nhiều trường hợp đã dẫn dân tộc của mình vào tình trạng tệ hơn, ví dụ như chế độ [[Mengistu]] ở Ethiopia, [[Khmer Đỏ]] ở Campuchia, nhà nước [[Bắc Triều Tiên]]. Những người chống cộng sản còn chỉ ra sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa hai phe tư bản và cộng sản cuối thời kì [[Chiến tranh lạnh]], được biểu hiện ở các quốc gia bị chia cắt trong giai đoạn này (chẳng hạn những nước cộng sản như [[Bắc Triều Tiên]], [[Đông Đức]] đều kém phát triển hơn về nhiều mặt so với các nước tư bản chủ nghĩa (như [[Nam Triều Tiên]], [[Tây Đức]]). Sự cách biệt về mặt kinh tế giữa 2 khối [[Tây Âu]] tư bản và khối [[Đông Âu]] cộng sản cũng phản ánh điều đó. Ngược lại, những người ủng hộ chủ nghĩa cộng sản cho rằng các dự đoán về việc người lao động phải bán sức lao động với mức tiền lương tối thiểu là vẫn đúng, chỉ khác là trong thời đại [[toàn cầu hóa]], việc bóc lột người lao động ở trong nước được thay bằng việc bóc lột người lao động nước ngoài tại các nước nghèo (thể hiện qua việc các [[tập đoàn đa quốc gia]] đầu tư xây dựng nhà máy ở các nước nghèo, và trả lương cho nhân công địa phương rất rẻ mạt). Cũng theo những quan điểm ủng hộ cộng sản, sự tụt hậu của các nước cộng sản chủ nghĩa cuối thập niên 1980 là do các nước này không linh hoạt thay đổi mô hình kinh tế, trong thực tế những nước cộng sản chủ nghĩa thay đổi linh hoạt đã có thể tiếp tục tồn tại và phát triển nhanh hơn nhiều nước tư bản có cùng trình độ xuất phát điểm. Ví dụ như [[Liên Xô]] trong thập niên 1930 đã vượt qua Anh-Pháp-Đức và hoàn thành [[công nghiệp hóa]] nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong lịch sử, hoặc hiện nay thì [[Trung Quốc]] đã vượt xa [[Ấn Độ]], [[Cuba]] đã vượt hơn phần lớn các nước Mỹ Latinh trong các chỉ số về giáo dục và y tế.