Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Phụng Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
}}
{{Chiến tranh Nga-Nhật}}
'''Trận Phụng Thiên''' ([[Tiếng Nga]]: Мукденское сражение, [[Tiếng Nhật]]: 奉天会戦 ''Hōten kaisen'') là một trận đánh lớn trên bộ cuối cùng trong [[Chiến tranh Nga-Nhật]], diễn ra từ ngày [[20 tháng 2]] tới [[10 tháng 3]] năm [[1905]] giữa quân đội hai nước [[Đế quốc Nga]] và [[Đế quốc Nhật Bản]].
 
Trong trận này, 276.000 quân Nga do đại tướng [[Alexei Nikolajevich Kuropatkin]] chỉ huy đã đối đầu với 270.000 quân Nhật của nguyên soái [[Ōyama Iwao]].<ref name="Menning p.187"/> Sau trận chiến này, quân đội Nhật Bản đã chiếm được Phụng Thiên (奉天)<ref>Phụng Thiên nay là thành phố Thẩm Dương thuộc tỉnh Liêu Ninh.</ref>, đẩy quân đội Nga ra khỏi [[Mãn Châu]]. Trong trận này, khoảng 70.000 quân Nhật chết và bị thương, Nga tổn thất khoảng 90.000.
 
Trong trận này, 276.000 quân Nga do đại tướng [[Alexei Nikolajevich Kuropatkin]] chỉ huy đã đối đầu với 270.000 quân Nhật của nguyên soái [[Ōyama Iwao]].<ref name="Menning p.187"/> Sau trận chiến này, quân đội Nhật Bản đã chiếm được Phụng Thiên (奉天)<ref>Phụng Thiên nay là thành phố Thẩm Dương thuộc tỉnh Liêu Ninh.</ref>, đẩy quân đội Nga ra khỏi [[Mãn Châu]]. Trong trận này, khoảng 70.000 quân Nhật chết và bị thương, quân Nga tổn thất khoảng 90.000. Tuy Quân đội Nhật Bản giành chiến thắng lẫy lừng, trận đánh này là một [[chiến thắng kiểu Pyrros]] của họ. Quân Nga, vốn luôn được tiếp tế, rút quân về phòng tuyến mới. <ref>Esmé Cecil Wingfield-Stratford, ''They that take the sword'', trang 314</ref>
== Hoàn cảnh ==
Sau [[trận Liêu Dương]] (diễn ra từ ngày [[24 tháng 8]] đến [[4 tháng 9]] năm [[1904]]), quân đội Nga rút lui về [[sông Sa]] phía nam [[Thẩm Dương|Phụng Thiên]] tập hợp lại lực lượng. Từ ngày 5 đến ngày 17 tháng 10 năm 1904, trong [[trận sông Sa]], quân Nga phản công bất thành nhưng đã hãm bớt được đà tiến của quân Nhật. Cuộc phản công thứ hai sau đó của quân Nga trong [[trận Sandepu]] từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 1 năm 1905 suýt nữa đã thành công nhưng điều kiện mùa đông khắc nghiệt ở [[Mãn Châu]] đã khiến người Nga mất cơ hội.
Dòng 58:
*Kowner, Rotem (2006). ''Historical Dictionary of the Russo-Japanese War''. Scarecrow. ISBN 0-8108-4927-5
* David Wells, Sandra Wilson, [http://books.google.com.vn/books?id=0uUNoB76s_8C&pg=PA11&dq=%22MUKden#v=onepage&q=%22MUKden&f=false ''The Russo-Japanese war in cultural perspective, 1904-05''], Palgrave Macmillan, 1999. ISBN 0312221614.
* Esmé Cecil Wingfield-Stratford (1931). [http://books.google.com.vn/books?id=CXhDAAAAIAAJ&q=%22Mukden ''They that take the sword'']. W. Morrow & company.
*Martin, Chirstopher. ''The Russo-Japanese War''. Abelard Schuman. ISBN-0-200-71498-8
*Menning, Bruce W. ''Bayonets before Battle: The Imperial Russian Army, 1861-1914''. Indiana University ISBN 0-253-21380-0