Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biến cố Phật giáo 1963”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Ngoài Phật giáo, Công giáo, Tin Lành ở Nam Bộ còn là nơi phát tích của nhiều tôn giáo và các ông Đạo. Như Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đặc biệt là đạo Cao Đài và Phật giáo Hòa Hảo. Thời chính quyền Ngô Đình Diệm, hai tôn giáo này đều có lực lượng vũ trang riêng, âm mưu biến vùng đất có tín đồ của họ thành khu tự trị<ref name="phatgiao"/>.
 
Ngay từ những ngày đầu được đưa về miền Nam, Ngô Đình Diệm đã thực hiện ý định mà ông ta từng ấp ủ là thành lập một đảng chính trị đối lập với [[Đảng Lao động Việt Nam]], được gọi là đảng Cần lao – Nhân vị (hay đảng Cần Lao). Chính quyền Ngô Đình Diệm tuy không tuyên bố lấy Công giáo làm quốc đạo nhưng thực tế cho thấy đó là một chính quyền căn bản dựa trên Công giáo cả về hệ tư tưởng lẫn lực lượng vật chất. Chỉ thị số 10 của Phủ Tổng thống (Diệm), lấy lại Đạo dụ của chế độ thuộc địa, quy định: ''“Tất cả các hiệp hội tôn giáo, văn hóa, thể dục, chỉ trừ Công giáo, không được quyền mua các bất động sản nếu không có phép riêng của Phủ Tổng thống”''. Bản văn của Đạo dụ đặt Công giáo ravào ngoàivị thế được ưu tiên, các tôn giáo khác trong đó có Phật giáo bị hạ xuống hàng các hiệp hội văn hóa thể thao.<ref name="phatgiao"/>.
 
Nhiều nhân vật không tôn giáo hoặc theo Phật giáo muốn được tiến thân cũng phải cải đạo theo Công giáo. Không ít cơ sở thờ tự của Phật giáo và các tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống bị phá bỏ, thay vào đó là cơ sở thờ tự của Công giáo. Trong thời kỳ này, [[Nguyễn Văn Thiệu]] người mà sau đó ít năm được làm Tổng thống của “nền đệ nhị cộng hòa” đã cải đạo theo Công giáo, vào đảng Cần lao nhằm mưu tính cho những nấc thang chính trị<ref name="phatgiao"/>.