Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tùng xẻo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Tùng xẻo” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 04:25, ngày 28 tháng 4 năm 2018 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Lingchi (cropped).jpg|nhỏ|upright=1|Lăng trì ở Bắc Kinh khoảng năm 1904]]
[[Tập tin:Martyrdom of Joseph Marchand.jpg|nhỏ|upright=1|Hành quyết tùng xẻo Joseph Marchand, Việt Nam vào năm 1835.]]
'''Tùng xẻo''' (còn gọi là '''lăng trì''' (lấn dần một cách chậm chạp) hay '''xử bá đao''') (tiếng Hoa giản thể: 凌迟, tiếng Hoa phồn thể: 凌遲, bính âm: língchí) là một trong những hình phạt tàntử khốc và dã manhình được dùng rộng rãi ở Trung Quốc thời cổ xưa từ năm 900 cho đến khi chính thức bãi bỏ vào năm 1905. TừHình ngữphạt trongnày tiếngcũng Hánđược "lăngáp trì"dụng tại nghĩaViệt lấn lên một cách chậm chạpNam.
 
Phương thức tử hình này dùng dao xẻo từng miếng thịt trên người tử tội trong một thời gian kéo dài, cuối cùng dẫn đến cái chết.
Đây cũng là hình thức ghê rợn vào bậc nhất trong các án [[tử hình]], phạm nhân sẽ vô cùng đau đớn vì không được chết nhanh chóng, có trường hợp xẻo tróc nửa phần thịt trên cơ thể mà phạm nhân vẫn còn giãy dụa gào thét. Mức độ tàn bạo của nó thì không có gì có thể sánh nổi; ngoài việc xẻo từng miếng thịt trên người tử tội, đao phủ còn có nhiệm vụ là giữ cho tử tội không được chết một cách nhanh chóng, tức là sau bao nhiêu nhát xẻo thì nạn nhân mới được chết.
 
Lăng trì đôi khi được dùng như một nhục hình để [[tử hình|hành quyết]] người còn sống, hoặc như một hình thức lăng mạ phạm nhân sau khi bị xử chết. Những kẻ phạm những tội như: [[phản quốc]], nổi loạn chống vua, sát nhân hay giết cha mẹ v.v... đều bị pháp luật thời đó luận án và xử lăng trì.