Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ giác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay đổi nội dung
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bổ sung , sửa đổi các thông tin về hình vuông
Dòng 9:
| angle = 90° (đối với hình vuông và hình chữ nhật)}}
 
Trong [[Hình học Euclid|hình học phẳng Euclid]], một '''tứ giác''' là một [[đa giác]] có 4 [[Cạnh (hình học)|cạnh]] vàgồm 4 [[đỉnh]].cạnh, Tứ giác có thể là ''tứ giáctrong đơn''đó (không có 2bất cạnh không2 kềđoạn nhauthẳng nào [[cắtcùng (hìnhnằm học)|cắt]]trên nhau),một hoặcđường ''tứthẳng. giácTứ kép''giác (24 cạnhđỉnh, không4 kềcạnh, nhau4 cắtgóc nhau)trong. Tứ giác đơn có thể lồi hay lõm.
 
CácTổng các góc trong của tứ giác đơn ABCD bằng 360 độ, tức là: <math>\angle A+\angle B+\angle C+\angle D=360^{\circ}.</math>
 
[[Tập tin:Thuydinh.JPG|thumb|Một nhà thủy đình hình tứ giác, tại [[đền Lý Bát Đế]]]]
Dòng 19:
 
=== Tứ giác lồi ===
Trong một tứ giác lồi, tất cả các góc trong đều nhỏ hơn 180° và hai đường chéo đều nằm trong tứ giác. Một khái niệm phổ biến hơn là tứ giác luôn nằm gọn trongtrên một [[nửa mặt phẳng]] có bờ chứa bất kỳ cạnh nào của thì đó là tứ giác lồi.
 
* Tứ giác không đều: không có cặp cạnh nào song song với nhau. Tứ giác không đều thường được dùng để đại diện cho tứ giác lồi nói chung (không phải là tứ giác đặc biệt).
* [[Hình thang]]: có ít nhất 2 cạnh đối [[song song]], bao gồm cả hình bình hành.
* [[Hình thang cân]]: có 2 cạnh đối song song và các góc kề cùngvới một cạnh đáy bằng nhau. Các định nghĩa khác là một tứ giác với một trục đối xứng chia đôi hình thành hai mặt đối nhau, hoặc hình thang với 2 đường chéo bằng nhau.
* [[Hình bình hành]]: có 2 cặp cạnh đối song song một tứ giác với hai cặp song song. Điều kiện tương đương là các cạnh đối bằng nhau, góc đối thì bằng nhau, [[đường chéo]] cắt nhau tại [[trung điểm]] mỗi đường. Hình bình hành bao gồm hình thoi (bao gồm cả các hình chữ nhật chúng ta gọi là hình vuông) và hình gần thoi (bao gồm cả những hình chữ nhật chúng ta gọi là hình thuôn). Nói cách khác, các hình bình hành bao gồm tất cả các hình thoi và tất cả các hình gần thoi, và do đó cũng bao gồm tất cả các hình chữ nhật.
* [[Hình thoi]]: 4 cạnhhìnhcùng4 cạnh chiềubằng dàinhau; Điều kiện tương đương là 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường. Hình thoi là một trường hợp đặc biệt của cả hình diều và hình bình hành.
* [[Hình gần thoi]]: các cạnh kề không bằng nhau và không có góc vuông. Hình gần thoi thường được dùng để đại diện cho hình bình hành nói chung (không phải hình thoi hay hình chữ nhật).
* [[Hình chữ nhật]]: tất cả các góc đều là góc vuông. Một điều kiện tương đương là 2 đường chéo cắt nhau và chiều dài bằng nhau. Hình chữ nhật bao gồm hình vuông và hình thuôn.
* [[Hình vuông]]: có bốn cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau ( góc vuông ). Các điều kiện tương đương là các cạnh đối song song (hình vuông là một hình bình hành), các đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đoạn và có cùng chiều dài. Một tứ giác là một hình vuông nếukhi và chỉ nếukhi nó là một hình thoi (4 cạnh bằng nhau) và một hình chữ nhật (bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau).
* [[Hình thuôn]]: một thuật ngữ đôi khi được sử dụng để biểu thị một hình chữ nhật có các cạnh kề không bằng nhau (tức là hình chữ nhật không phải là hình vuông).<ref>http://www.cleavebooks.co.uk/scol/calrect.htm</ref>
* [[Hình diều]]: có hai cạnh kề bằng nhau và 2 cạnh còn lại bằng nhau; đồng nghĩa với 1 cặp góc đối bằng nhau và các đường chéo vuông góc, [[đối xứng]] qua một đường chéo. Hình diều bao gồm cả hình thoi.
[[Tập tin:Quadrilateral.png]]