Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghệ thuật trừu tượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Mỹ: giữa thế kỷ XX: Tinh chỉnh bài viết
Dòng 10:
== Nghệ thuật trừu tượng trong mỹ thuật đời đầu và các nên văn hóa ==
[[Tập tin:Immortal in Splashed Ink.jpg|trái|nhỏ|334x334px|''Bát mặc tiên nhân'', Lương Khải, thế kỉ 12]]
Phần lớn mỹ thuật của các nền văn hoá trước đây - những ký hiệu và điểm nhấn trên đồ gốm, hàngđồ dệt, và các bức tranh khắc trên vách đá - sử dụng các hình dạng đơn giản, kỷ hà và tuyến tính, thường có mục đích biểu tượng hay trang trí<ref>György Kepes, ''Dấu hiệu, Hình ảnh và Biểu tượng'', Studio Vista, London, 1966</ref>.Mỹ thuật trừu tượng có thể truyền đạt mức độ giống như vậy qua ngôn ngữ thị giác. <ref>Derek Hyatt,"Gặp gỡ người Moor", ''Các họa sĩ hiện đại'', thu năm 1995</ref> Người ta có thể thưởng thức vẻ đẹp của bức thư pháp của Trung Quốc hoặc thư pháp Hồi giáo mà không thể hay không cần đọc nó. <ref>Simon Leys, 2013. [https://books.google.com/books?id=lrfqs5-beRAC&pg=PA304&lpg=PA304&dq= ''Sảnh vô dụng: Các bài tiểu luận sưu tầm'']. New York: New York Review Books. tr. 304. <nowiki>ISBN 9781590176207</nowiki>.</ref>
[[Tập tin:Yujian ink Mercadodemontaña.jpg|nhỏ|286x286px|''Sơn thị loan tình đồ'' (Chợ trên núi lúc sương tan), Vũ Kiên, Trung Quốc]]
Trong mỹ thuật Trung Quốc, tranh trừu tượng có thể được truy nguồn từ nhà thơ [[Nhà Đường|Đường]] [[Vương Mặc]] (王 墨), người được cho là đã phát minh ra một phong cách vẽ tranh bằng cách vẩy mực <ref>Lippit, Y. (2012). "Về truyền pháp và phong tục trong tranh sơn dầu của Nhật Bản: Phong cảnh phun nước của Sesshū năm 1495". ''The Art Bulletin'', 94(1), tr. 56.</ref>. Dù không còn bức tranh nào của ông sót lại, phong cách này lại được thấy rõ ràng trong một số bức tranh [[Nhà Tống|triều Tống]]. Các hoạ sĩ Phật giáo nhánh Thiền, [[Lương Khải]] (梁楷), (1140-1210) đã áp dụng phong cách vẽ này trong bức tranh "Bát mặc tiên nhân", tranh đã mô tả chính xác sự hy sinh để loại bỏ [[lý tính]] trong [[cái trí]] của người [[giác ngộ]]. Một họa sĩ cuối đời Tống tên là [[Vũ Kiên]], thông thạo giáo lý [[Thiên Thai tông|Phật giáo Thiên Thai]], đã tạo ra một loạt tranh các cảnh bằng các nét mực đầy chấm phá, phong cách này đã thu hút rất nhiều họa sĩ [[Thiền đạo|Thiền]] người Nhật. Những bức tranh của ông thường tả những ngọn núi phủ sương mù dày đặc, trong đó các hình dạng của các vật thì khó nhìn thấy và cực kỳ giản lược. Kiểu tranh này được tiếp tục bởi [[Sesshu Toyo]] trong những năm sau đó.
[[Tập tin:Enso.jpg|nhỏ|226x226px|''Viên tương'' ( 2000) bởi [[Kanjuro Shibata XX]]]]
Một ví dụ khác của sự trừu tượng trong bức tranh Trung Quốc được nhìn thấy trong bức [[c:File:Zhu_Derun_-_Primordial_Chaos_(painting_only).jpeg|'Hỗn luân đồ]]" của [[Châu Đức Nhuần]]. Bên trái của bức tranh này là một cây thông trên đất đá, các nhánh của nó cuộn bởi những nhành nho, chuyển động hỗn loạn về phía bên kia của bức tranh. Bên phải lại là một vòng tròn hoàn hảo (có thể vòng tròn đã được vẽ bằng [[com-pa]] <ref>Watt, J. C. (2010). ''Thế giới của Hốt Tất Liệt: Nghệ thuật Trung Quốc trong triều đại nhà Nguyên''. Metropolitan Museum of Art, tr. 224</ref>) lơ lửng trong khoảng không. Bức tranh là một sự phản ánh của siêu hình học [[Đạo giáo]], trong đó sự hỗn loạn và thực tế là những trạng thái bổ khuyết của một chu trình tự nhiên bình thường. Dưới thời [[Gia tộc Tokugawa|Tokugawa]], một số thợ sơn Thiền đạo đã tạo ra Enso [[Viên tương|''(Viên tương)'']], một vòng tròn tượng trưng cho sự [[giác ngộ]] tuyệt đối. [[Enso]] thường được thực hiện trong một cú đánh bút tự nhiên, nó trở thành dạng thức của thẩm mỹ tối giản, dẫn dắt một phần củaquan trọng trong các bức tranh [[thiền]].
 
== Thế kỉ XIX ==
Dòng 31:
Ngoài ra vào cuối thế kỷ XIX ở Đông Âu, [[chủ nghĩa thần bí]] và buổi đầu của [[chủ nghĩa hiện đại]] được thể hiện bởi nhà [[Thuyết thần trí|thần trí]] [[Helena Blavatsky]] đã có một tác động sâu sắc đến các họa sỹ hình học tiên phong như [[Hilma af Klint]] và [[Wassily Kandinsky]]. Giáo lý thần bí của [[George Gurdjieff|Georges Gurdjieff]] và [[P.D. Ouspensky]] cũng đã có một ảnh hưởng quan trọng đối với sự hình thành các phong cách trừu tượng hình học của [[Piet Mondrian]] và các đồng nghiệp của ông vào đầu thế kỷ 20. <ref>[http://www.newcriterion.com/articles.cfm/Mondrian---mysticism---ldquo-My-long-search-is-over-rdquo--4237 "Hilton Kramer, "Mondrian & chủ nghĩa huyền bí: cuộc tìm kiếm dài của tôi đã kết thúc", <nowiki>''</nowiki>Tiêu chí mới<nowiki>''</nowiki>, tháng 9 1995"]. Newcriterion.com. Truy cập 26-2-2012.</ref>
 
== Thế kỉ XXX ==
[[Tập tin:Henri Matisse, 1913, photograph by Alvin Langdon Coburn.jpg|nhỏ|269x269px|[[Henri Matisse]], 1913, ảnh chụp bởi [[Alvin Langdon Coburn]], một họa sĩ ảnh hưởng lớn đến phong trào nghệ thuật [[Trường phái dã thú|Dã thú]]]]
{{main article|Lập thể|Trường phái Dã thú||}}
Dòng 44:
Trong ''Salon de la Section d'Or'' năm 1912, nhà thơ [[Guillaume Apollinaire]] đã đặt tên cho tác phẩm của nhiều họa sĩ ,trong đó có Robert, là [[trường phái óoc-fê]] (''Orphism'') <ref>''La Section d'or, 1912-1920-1925'', Cécile Debray, Françoise Lucbert, Musées de Châteauroux, Musée Fabre, ca-ta-lô trưng bày, Éditions Cercle d'art, Paris, 2000</ref>. Ông đã định nghĩa nó là, ''nghệ thuật vẽ các cấu trúc mới không được lấy từ thị giác thông thường, mà được tạo ra hoàn toàn bởi các họa sĩ ... đây là mỹ thuật thuần khiết'' <ref>Harrison và Wood, ''Lý thuyết hội họa, 1900–2000'', Wiley-Blackwell, 2003, tr. 189. <nowiki>ISBN 978-0-631-22708-3</nowiki>.[https://books.google.com/books?id=SWu4SB92fHMC&pg=PA189&dq=Apollinaire+on+Art books.google.com]</ref>.
 
Kể từ đầu thế kỷ 20, các mối quan hệ văn hoá giữa các họa sĩ giữa các thành phố lớn ở châu Âu trở nên cực kỳ năng động khi họ cố gắng tạo ra một hình thức nghệ thuật tương xứng với nguyện vọng cao cho [[Chủ nghĩa hiện đại|chủ nghĩa Hiện đại]]. Các ý tưởng có thể được trao đổi chéo nhau qua sách vở, triển lãm và các phát biểu của các họa sĩ để nhiều nguồn có thể được khơi ra cho thử nghiệm và thảo luận, giúp tạo cơ sở cho các phương thức trừu tượng đa dạng. Đoạn trích sau đây trong cuốn ''Thế giới nhìn lại'' cho thấy sự liên kết văn hoá vào thời điểm đó ấn tượng ra sao: "Kiến thức của [[David Burliuk]] về các phong trào mỹ thuật hiện đại hẳn là rất cập nhật, cuộc [[triển lãm "Con Bồi Rô"]] lần thứ hai vào tháng 1 năm 1912 (tổ chức ở [[Moscow]]) không chỉ có những bức tranh được gửi từ [[Munich]], mà còn có tranh một số thành viên của nhóm ''Cây cầu (Die Brücke)'' ở Đức, trong khi tới từ Paris là các bức họa vẽ bởi [[Robert Delaunay]], [[Henri Matisse]] và [[Fernand Léger]], cũng như [[Pablo Picasso|Picasso]]. Vào mùa xuân, [[David Burliuk]] đã có bài giảng về chủ nghĩa Lập thể và ông lên kế hoạch đăng các bài tranh biện trên báo, với ngân quỹ từ triển lãm "Con Bồi Rô". Ông ra nước ngoài vào tháng 5 và trở lại với quyết tâm cạnh tranh ấn phẩm với ''Niên biểu [[Der Blaue Reiter]]-''được xuất bản khi ông còn ở Đức ". <ref name=":0">Susan P Compton, ''Thế giới nhìn lại'', Ấn bản bảo tàng Anh, London, 1978</ref>
 
Từ năm 1909 đến năm 1913, nhiều tác phẩm thử nghiệm trên đường tìm kiếm 'nghệ thuật thuần khiết' được vẽ ra bởi: [[Hilma af Klint]]; [[Francis Picabia]] với [[Caoutchouc|''Cao su'']], 1909, <ref>[http://francispicabia.org/?page_id=80 "Francis Picabia, Caoutchouc, 1909, MNAM, Paris"]. Francispicabia.org. Truy cập 29-9-2013</ref> ''Mùa Xuân'', 1912, <ref>[http://www.moma.org/collection/provenance/provenance_object.php?object_id=80658 "Museum of Modern Art, New York, Francis Picabia, <nowiki>''The Spring''</nowiki>, 1912"]. Moma.org. Truy cập 29-9-2013.</ref> ''Vũ điệu mùa xuân'' <ref>[http://www.moma.org/collection/provenance/provenance_object.php?object_id=80659 "MoMA, New York, Francis Picabia, <nowiki>''Dances at the Spring''</nowiki>, 1912"]. Moma.org. Truy cập 29-9-2013.</ref> và ''Diễu hành, Seville'', 1912. <ref>[http://www.nga.gov/fcgi-bin/tinfo_f?object=92380.0&detail=none "National Gallery of Art, Washington, DC., Francis Picabia, The Procession, Seville, 1912"]. Nga.gov. Truy cập 29-9-2013.</ref> Wassily Kandinsky thì vẽ bức ''Không đề'' (''Trừu tượng màu nước đầu tiên''), 1910. <ref>Stan Rummel (13-12-2007). [https://web.archive.org/web/20120719021713/http://faculty.txwes.edu/csmeller/Human-Prospect/ProData09/02WW1CulMatrix/WW1PICs/Kandinsky1866/Kand1910FrstAbstr444.htm "Wassily Kandinsky, <nowiki>''Untitled''</nowiki> (First Abstract Watercolor), 1910"]. Faculty.txwes.edu. Được lưu [http://faculty.txwes.edu/csmeller/Human-Prospect/ProData09/02WW1CulMatrix/WW1PICs/Kandinsky1866/Kand1910FrstAbstr444.htm nguyên bản] vào 19-07-2012. Truy cập 29-9-2013</ref> <ref>[https://web.archive.org/web/20120718222119/http://www.guggenheim.org/images/content/New_York/press_room/presskits/kandinsky_presskit.pdf "The Fiftieth Anniversary of the Guggenheim Museum, Kandinsky Retrospective, Guggenheim Museum, New York, 2009"] (PDF). Được lưu [http://www.guggenheim.org/images/content/New_York/press_room/presskits/kandinsky_presskit.pdf nguyên bản] (PDF) vào 18-7-2012. Truy cập 29-9-2013.</ref>František Kupka đã vẽ những tác phẩm theo [[trường phái óoc-fê]], ''Đĩa của Newton'' (Nghiên cứu cho tẩu pháp bằng hai màu), 1912 <ref>[http://www.philamuseum.org/collections/permanent/51038.html "Philadelphia Museum of Art, Disks of Newton (Study for "Fugue in Two Colors") 1912"]. Philamuseum.org. Truy cập 29-9-2013.</ref> và ''Amorpha, Fugue en deux'' <ref name=":0" /> (Tẩu pháp trong hai màu), 1912; Roberto Delaunay đã vẽ một loạt tranh có tựa đề ''Cửa sổ mở đồng loạt'' và ''Hình tròn, Soleil n ° 2'' (1912-13); <ref>[https://web.archive.org/web/20120907020700/http://www.centrepompidou.fr/education/ressources/ens-futurisme2008/ENS-futurisme2008-10-orphisme.html "Musée National d<nowiki>'Art Moderne, Centre Georges Pompidou, Paris, Robert Delaunay, ''Formes Circulaires, Soleil n°2''</nowiki> (1912–13)"] (in French). Centrepompidou.fr. Được lưu [http://www.centrepompidou.fr/education/ressources/ens-futurisme2008/ENS-futurisme2008-10-orphisme.html nguyên bản] vào 7 tháng 9, 2012. Truy cập 29-9-2013.</ref>[[Léopold Survage]] thì vẽ ''Nhịp điệu màu'' (Nghiên cứu cho dùng phim), 1913; <ref>[http://www.moma.org/collection/browse_results.php?criteria=O%3AAD%3AE%3A5735&page_number=&template_id=6&sort_order=1 "Museum of Modern Art, New York, Léopold Survage, Colored Rhythm (Study for the film) 1913"]. Moma.org. 15-7-1914. Truy cập 29-9-2013.</ref> [[Piet Mondrian]] vẽ ''Tableau No. 1'' và ''Sáng tác số 11'', 1913. <ref>[https://web.archive.org/web/20131002185216/http://www.kmm.nl/collection-search.php?reload=1&characteristic_type=Painting&artist=Piet+Mondriaan+%281872+-+1944%29&van=0&tot=0&submit.x=51&submit.y=5 "Rijksmuseum Kröller-Müller, Otterlo, Netherlands, Piet Mondrian, 1913"]. Kmm.nl. Được lưu [http://www.kmm.nl/collection-search.php?reload=1&characteristic_type=Painting&artist=Piet+Mondriaan+%281872+-+1944%29&van=0&tot=0&submit.x=51&submit.y=5 nguyên bản] vào 2 tháng 10, 2013. Truy cập 29-9-2013.</ref>
Dòng 54:
Khi nghệ thuật thị giác trở nên trừu tượng hơn, mỹ thuật cũng phát triển một số đặc tính của âm nhạc: đó là sử dụng các yếu tố trừu tượng của âm thanh và sự phân tách của thời gian. [[Wassily Kandinsky]], mà thực ra là một nhạc sĩ không chuyên, <ref>Shawn, Allen. 2003. ''[https://books.google.com/books?id=qgqp5-EqEw8C&pg=PA62&dq= Chuyến thám hiểm của Arnold Schoenberg]''. Ấn phẩm đại học Harvard. tr. 62. ISBN 0674011015</ref> <ref>François Le Targat, ''Kandinsky'', Sê-ri tranh các bậc thầy thế kỷ XX, Random House Incorporated, 1987, tr. 7, ISBN 0847808106</ref> <ref>Susan B. Hirschfeld, [[Bảo tàng Guggenheim|Bảo tàng Solomon R. Guggenheim]], Quỹ Hilla von Rebay, Tranh màu nước của Kandinsky tại Bảo tàng Guggenheim: được tuyển chọn từ [[Bảo tàng Solomon R. Guggenheim]] và Quỹ Hilla von Rebay, 1991. Năm 1871 gia đình chuyển đến Odessa, Kandinsky trẻ tuổi đã tham dự trường Trung học và học chơi cello và piano.</ref> lấy cảm hứng từ khả năng sử dụng các dấu ấn và màu kết hợp để tạo ''tiếng vọng cho tâm hồn''. Ý tưởng này được đưa ra bởi [[Charles Baudelaire|Charles Baudelaire,]] rằng tất cả các giác quan của chúng ta đáp ứng với các kích thích khác nhau nhưng được kết nối ở một mức độ thẩm mỹ sâu sắc hơn.
 
Liên quan chặt chẽ đến điều này, là ý tưởng rằng nghệ thuật có ''Chiềuchiều không gian linh hồn'' và vượt trên những trải nghiệm "hàng ngày", đạt đến một cảnh giới tinh thần mới. [[Thuyết thần trí|Hiệp hội Thần trí]] thì phổ biến trí tuệ cổ xưa trong các thánh thư của Ấn Độ và Trung Quốc trong những năm đầu của thế kỷ. Trong bối cảnh này, [[Piet Mondrian]], [[Wassily Kandinsky]], [[Hilma af Klint]] và các nghệ sĩ khác đang sáng tác theo 'trạng thái ''không'' vật thể' trở nên quan tâm đến huyền bí như là một cách để nhìn vào nội tâm con người. Các hình dạng phổ quát và phi thời gian tìm thấy trong hình học: [[hình tròn]], [[hình vuông]] và [[Tam giác|hình tam giác]] trở thành các yếu tố không gian trong nghệ thuật trừu tượng; chúng giống như màu sắc, là các cốt yếu nằm dưới thực tế hữu hình.
 
== Thời kỳ tiên phong của Nga ==