Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Ra Glai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33:
 
 
Cuộc sống của người Raglai truyền thống gần như chỉ thu hẹp trong khuôn khổ của các làng (''palơi/paley''). Mọi hàng hóa, vật dụng bên ngoài đều do những người dân tộc khác (Chăm, Kinh…) mang đến tận nhà, trao đổi tận rẫy nương. “Cuộc sống biệt lập khiến cho khối người này lưu giữ được nhiều hơn những đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cư dân các hải đảo”[Trần Ngọc Thêm:1996/2004:56].
 
Theo tiêu chí về vị trí địa lý và quan hệ với những dân tộc khác, các nhà khoa học phân chia người Raglai thành hai nhóm: Raglai Bắc và Raglai Nam với quốc lộ 27 (từ Ninh Thuận lên Lâm Đồng) làm ranh giới. Cả hai nhóm Raglai Bắc và Raglai Nam đều quan hệ giao lưu văn hóa với các dân tộc chung quanh. Hình ảnh của người Chăm (''Chap/Cham''), người Êđê (''Rađê''), người Kinh (''Yuơn''), Chu ru (''Churu'') thường xuyên xuất hiện trong các sử thi, truyện kể, các câu nói vần (''đờp pacap''), thành ngữ, ca dao…của người Raglai. Đặc biệt gắn bó là quan hệ với người Chăm. Những dấu ấn của sự gắn bó chặt chẽ ấy thể hiện qua sự tương đồng, gần gũi Chăm-Raglai từ hình thức kinh tế đến phong tục, tập quán, lễ hội, tục ngữ, thành ngữ, thơ ca dân gian; từ các nhạc cụ cho đến trang phục…Vềphục… điểm này, có ý kiến cho rằng: “Người Raglai và người Chăm có mối quan hệ gần gũi, cùng nhóm ngữ hệ, nhưng phát triển độc lập với nhau” [Nguyễn Tuấn Triết 1991: 27], lại có ý kiến cho rằng: “Người Raglai là một tộc người trong thành phần cư dân của Chămpa cổ đại...” [Phan Xuân Biên, Phan An... 1998: ii]. Có thể hình dung quá trình hình thành và phát triển của người Raglai ở Việt Nam qua giai đoạn cơ bản:
 
*Thời kỳ giao lưu văn hóa với người Chăm. Người Chăm phát triển thành một vương quốc hùng mạnh, người Raglai chuyển dần lên sống trên tại các vùng  núi ở Tây Nguyên tuy một số vẫn sống ở các vùng ven biển cùng với người Chăm. Để cai quản khu vực có người Raglai sinh sống, người Chăm đặt các Po lagar (đầu xứ sở) do chính người Raglai đảm trách. 
 
*Thời kỳ giao lưu với người Việt và các dân tộc trong khu vực (từ cuối thế kỷ XVII đến nay).
 
Ngày nay, phần lớn người Raglai sống gắn bó chủ yếu với vùng núi rừng. Họ thường không cư trú nơi thung lũng vì quan niệm đó là lối đi của ma quỉ, cũng không cư trú trên sống lưng những quả đồi vì đấy là đường đi của các thần. Chỉ nơi lưng chừng núi là không gian thuộc quyền sở hữu của con người.
 
Khu vực địa lý của người Raglai cũng có khá nhiều sông ngòi. Chỉ tính riêng ở vùng Khánh Sơn, Khánh Vĩnh - nơi tập trung người Raglai đông nhất (hơn 75%) trong tỉnh Khánh Hòa, có đến 48 con sông có chiều dài vài kilômét, trong đó 5 con sông dài trên 10 kilômét và hàng trăm con suối lớn nhỏ... Chính những con sông, dòng suối này cung cấp nguồn nước uống cho người, gia súc; cho việc tưới tiêu sản xuất.
 
Nông nghiệp nương rẫy là phương thức sản xuất chủ đạo với bắp và lúa là nguồn lương thực chính. Ngoài ra còn có các loại nông sản khác như đậu, khoai củ, hoa quả…Trâu, bò, heo, gà được nuôi thả phổ biến. Những hoạt động thủ công như đan lát, rèn, làm gốm …mặc dù thô sơ nhưng đủ đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt.
 
Xã hội truyền thống của người Raglai được cấu trúc theo dòng tộc và khu vực cư trú. Người Raglai sống quy tụ theo tộc họ. Điển hình có bốn dòng họ chính:  (1) Chamalịa (có nghĩa là sợi dây máu - loại dây thừng to bằng ngón chân cái, rất dai, ruột đỏ như máu, đồng bào thường dùng dây đó để buộc - , người Raglai do cho rằng màu đỏ là màu của sự xui rủi, là kiêng cữ nên gọi chệch thành họ Mấu) , (2) Pupur (có nghĩa là cái bếp, nay gọi thành họ Tro), (3) Katơr (một loại cây lương thực, hạt nhỏ, người Kinh vẫn thường gọi là hạt bo bo, - gọi là họ Bo Bo), (4) Pinãng (nghĩa là cau, nay gọi là họ Cau / họ Cao) [Theo Tô Đông Hải]. Trong tộc họ, trưởng họ có quyền quyết định những công việc lớn.
 
Người Raglai theo chế độ mẫu hệ và đến nay, vẫn giữ tục “con gái bắt chồng”, đàn ông ở rể, con cái theo họ mẹ, quyền thừa kế thuộc về con gái và thường là con gái út gánh vác trọng trách quản lý gia đình khi cha mẹ qua đời...
 
Nhiều nhà tụ thành ''bur ''(xóm), nhiều xóm họp thành ''palơi ''(buôn, làng). Quản lý buôn làng thường gồm Chủ Làng (người điều hành mọi hoạt động, chủ trì các lễ hội, tổ chức đội ngũ phòng chống thú dữ cũng như các lực lượng xâm nhập...), Chủ Núi (cai quản rừng núi, nương rẫy thuộc sở hữu gia đình, sở hữu dòng họ và sở hữu cộng đồng) và Chủ Xử việc (phân xử sự việc lớn nhỏ xảy ra trong làng trên cơ sở luật tục, những kiêng cữ cấm kỵ, phong tục tập quán...).
 
Như vậy, từ toạ độ về chủ thể, không gian và thời gian văn hoá, chúng ta có thể xác định văn hoá của người Raglai ở Việt Nam thuộc văn hoá khu vực Đông Nam Á“trọng tĩnh, gốc nông nghiệp”với yếu tố núi rừng đóng vai trò chủ đạo, yếu tố biển như một lớp trầm tích. 
 
<> Giai Đoạn 1832
Hàng 301 ⟶ 282:
[[Bình Thuận]] (15.440 người) và
[[Lâm Đồng]] (1.517 người)
<ref name="TK">Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở trung ương. [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ.] Hà Nội, 6-2010. Biểu 5, tr.134-225. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2011.</ref>...
 
Theo tiêu chí về vị trí địa lý và quan hệ với những dân tộc khác, các nhà khoa học phân chia người Raglai thành hai nhóm: Raglai Bắc và Raglai Nam với quốc lộ 27 (từ Ninh Thuận lên Lâm Đồng) làm ranh giới. Cả hai nhóm Raglai Bắc và Raglai Nam đều quan hệ giao lưu văn hóa với các dân tộc chung quanh, đặc biệt là với dân tộc Chăm.
==Đặc điểm kinh tế==
Trước đây dân tộc Raglai sống du canh bằng nương rẫy. Trên rẫy thường trồng lúa ngô... Hiện nay họ làm cả ruộng nước. trong mi, hái lượm và các nghề thủ công (chủ yếu là nghề rèn và đan lát) giữ vai trò quan trọng trong mỗi gia đình.
 
==Đặc điểm cư trú và kinh tế==
==Tổ chức cộng đồng==
NgườiCuộc sống của người Raglai sốngtruyền thànhthống từnggần như chỉ thu hẹp trong khuôn khổ của các ''pa-lâybur ''(xóm) hoặc ''palơi/paley'' (buôn làng). trênrên khu đất cao, bằng phẳng và gần nguồn nước. Mỗi pa-lây thường gồm vài chục nóc nhà của một dòng họ. Số thành viên trong nhà thường gồm bố, mẹ và các con chưa lập gia đình. Đứng đầu pa-lây là ''pô pa-lây'' (trưởng làng), thường đó là người có công khai phá đất đầu tiên. Trưởng làng có trách nhiệm làm lễ cúng trời đất khi bị hạn hán nặng. Người có uy tín nhất dòng họ gọi là ''kây pa-lây'' (già làng). Già làng là người điều hành mọi hoạt động, chủ trì các lễ hội, tổ chức đội ngũ phòng chống thú dữ cũng như các lực lượng xâm nhập...). Ngoài ra còn có chủ Núi (cai quản rừng núi, nương rẫy thuộc sở hữu gia đình, sở hữu dòng họ và sở hữu cộng đồng) và chủ Xử việc (phân xử sự việc lớn nhỏ xảy ra trong làng trên cơ sở luật tục, những kiêng cữ cấm kỵ, phong tục tập quán...).
 
Cuộc sống của người Raglai truyền thống gần như chỉ thu hẹp trong khuôn khổ của các làng (''palơi/paley''). Mọi hàng hóa, vật dụng bên ngoài đều do những người dân tộc khác (Chăm, Kinh…) mang đến tận nhà, trao đổi tận rẫy nương. “Cuộc sống biệt lập khiến cho khối người này lưu giữ được nhiều hơn những đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cư dân các hải đảo”[ (Trần Ngọc Thêm:1996/2004:56].)
Già làng Pi Năng Huỳnh từng là đại úy quân đội, 15 năm làm Bí thư huyện ủy Khánh Sơn (thôi chức năm 1987) và là người Raglai đầu tiên tham gia Ban chấp hành Tỉnh ủy Khánh Hòa.
 
Ngày nay, phần lớn người Raglai sống gắn bó chủ yếu với vùng núi rừng. Họ thường không cư trú nơi thung lũng vì quan niệm đó là lối đi của ma quỉ, cũng không cư trú trên sống lưng những quả đồi vì đấy là đường đi của các thần. Chỉ nơi lưng chừng núi là không gian thuộc quyền sở hữu của con người.
==Hôn nhân gia đình==
 
Trong xã hội người Raglai còn tồn tại [[chế độ mẫu hệ]], đàn ông sống trọn đời ở nhà vợ, con cái đều lấy họ mẹ, Thông thường con gái út trong gia đình được thừa hưởng tài sản, là có trách nhiệm lớn chăm sóc bố mẹ về tuổi già. Mẹ hay vợ là chủ nhà có quyền quyết định trong gia đình. Cô gái nếu ưng thuận chàng trai nào thì nói với bố mẹ lo lễ cưới chồng. Trong hôn nhân ngoài quyền của người mẹ, tiếng nói của ông cậu khá quan trọng. Người Raglai có nhiều dòng họ: Chamalea ([[tiếng Việt]] dịch là Mấu), Pi Năng (tiếng Việt dịch là ho, tieng viet là ho Cao), KaTơr (tiếng Việt dịch là ho nguyen), Ha Vâu (tiếng Việt dịch là Tro), Patauaxa (tiếng Việt dịch là Đá, Thạch,...), Pupu, Asah, Tala, Jack, Taing, Cao,... trong đó họ Chamalé là đông hơn cả. Mỗi họ đều có một sự tích, truyền thuyết kể về nguồn gốc của họ mình la nguoi raglai noi rieng dan toc noi chung.
Khu vực địa lý của người Raglai cũng có khá nhiều sông ngòi. Chỉ tính riêng ở vùng Khánh Sơn, Khánh Vĩnh - nơi tập trung người Raglai đông nhất (hơn 75%) trong tỉnh Khánh Hòa, có đến 48 con sông có chiều dài vài kilômét, trong đó 5 con sông dài trên 10 kilômét và hàng trăm con suối lớn nhỏ... Chính những con sông, dòng suối này cung cấp nguồn nước uống cho người, gia súc; cho việc tưới tiêu sản xuất.
 
Nông nghiệp nương rẫy là phương thức sản xuất chủ đạo với bắp và lúa là nguồn lương thực chính. Ngoài ra còn có các loại nông sản khác như đậu, khoai củ, hoa quả…Trâu, bò, heo, gà được nuôi thả phổ biến. Những hoạt động thủ công như đan lát, rèn, làm gốm …mặc dù thô sơ nhưng đủ đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt.
 
==Xã hội==
Xã hội truyền thống của người Raglai được cấu trúc theo dòng tộc và khu vực cư trú. Người Raglai sống quy tụ theo tộc họ. Trong tộc họ, trưởng họ có quyền quyết định những công việc lớn. Điển hình có bốn dòng họ chính: 
 
* '''Chamalịa''' (có nghĩa là sợi dây máu - loại dây thừng to bằng ngón chân cái, rất dai, ruột đỏ như máu, đồng bào thường dùng dây đó để buộc, người Raglai do cho rằng màu đỏ là màu của sự xui rủi, là kiêng cữ nên gọi chệch thành họ Mấu) 
 
* '''Pupur''' (có nghĩa là cái bếp, nay gọi thành họ Tro)
* '''Katơr''' (một loại cây lương thực, hạt nhỏ, người Kinh vẫn thường gọi là hạt bo bo, - gọi là họ Bo Bo)
* '''Pinãng''' (nghĩa là cau, nay gọi là họ Cau / họ Cao) (Theo Tô Đông Hải).
 
Trong xã hội người Raglai còn tồn tại [[chế độ mẫu hệ]], vẫn giữ tục “con gái bắt chồng”, đàn ông sống trọn đời ở nhà vợ, con cái đều lấy họ mẹ, Thông thường con gái út trong gia đình được thừa hưởng tài sản, là có trách nhiệm lớn chăm sóc bố mẹ về tuổi già. Mẹ hay vợ là chủ nhà có quyền quyết định trong gia đình. Cô gái nếu ưng thuận chàng trai nào thì nói với bố mẹ lo lễ cưới chồng. Trong hôn nhân ngoài quyền của người mẹ, tiếng nói của ông cậu khá quan trọng. Người Raglai có nhiều dòng họ: Chamalea ([[tiếng Việt]] dịch là Mấu), Pi Năng (tiếng Việt dịch là ho, tieng viet là ho Cao), KaTơr (tiếng Việt dịch là ho nguyen), Ha Vâu (tiếng Việt dịch là Tro), Patauaxa (tiếng Việt dịch là Đá, Thạch,...), Pupu, Asah, Tala, Jack, Taing, Cao,... trong đó họ Chamalé là đông hơn cả. Mỗi họ đều có một sự tích, truyền thuyết kể về nguồn gốc của họ mình la nguoi raglai noi rieng dan toc noi chung.
[[Tập tin:Raglai Dance @MaNoi-NinhThuan-Vietnam.jpg|thumb|300px|Điệu múa dân tộc Raglai, tại Nhà Văn hóa xã [[Ma Nới]], tỉnh [[Ninh Thuận]].]]
==Văn hóa==
Hàng 322 ⟶ 316:
 
[[Tập tin:Raglai house.jpg|thumb|Một căn nhà sàn kiểu Raglai.]]
==Nhà cửa==
Nhà sàn là nhà ở truyền thống của người Raglai. Từ nền đất đến nhà sàn không cao quá một mét.
 
==Trang phục==
Không có cá tính tộc người qua trang phục mà chịu ảnh hưởng khá đậm của các dân tộc trong cùng nhóm ngôn ngữ (như Chăm, Ê Đê...).
 
Hình ảnh của người Chăm (''Chap/Cham''), người Êđê (''Rađê''), người Kinh (''Yuơn''), Chu ru (''Churu'') thường xuyên xuất hiện trong các sử thi, truyện kể, các câu nói vần (''đờp pacap''), thành ngữ, ca dao…của người Raglai. Đặc biệt gắn bó là quan hệ với người Chăm. Những dấu ấn của sự gắn bó chặt chẽ ấy thể hiện qua sự tương đồng, gần gũi Chăm-Raglai từ hình thức kinh tế đến phong tục, tập quán, lễ hội, tục ngữ, thành ngữ, thơ ca dân gian; từ các nhạc cụ cho đến trang phục…
 
== Người Ra Glai có danh tiếng ==