Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Công Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 60:
title = Buổi phát thanh lịch sử tại Sài Gòn trưa 30/4/1975|
accessdate = ngày 30 tháng 4 năm 2011}}</ref>
 
::"''Hôm nay là ngày mơ ước của tất cả chúng ta... Ngày mà chúng ta giải phóng hoàn toàn đất nước Việt Nam này... Những điều mơ ước của các bạn bấy lâu là [[độc lập]], [[quyền tự do|tự do]], và [[thống nhất]] thì hôm nay chúng ta đã đạt được tất cả kết quả đó... Hôm nay tôi yêu cầu các văn nghệ sĩ cách mạng miền Nam Việt Nam, các bạn trẻ và Chính phủ Cách mạng lâm thời xem những kẻ ra đi là những kẻ phản bội đất nước... Chính phủ Cách mạng lâm thời đến đây với thái độ hòa giải, tốt đẹp. Chúng ta không có lý do gì để sợ hãi mà ra đi cả. Đây là cơ hội duy nhất và đẹp đẽ nhất để đất nước Việt Nam được thống nhất và độc lập. Thống nhất và độc lập là những điều chúng ta mơ ước suốt mấy chục năm nay. Tôi xin tất cả các bạn, thân hữu và cũng như những người chưa quen của tôi xin ở lại và kết hợp chặt chẽ với Ủy ban Cách mạng lâm thời để góp tiếng nói xây dựng miền Nam Việt Nam này...''"<ref>{{chú thích web | url = https://www.youtube.com/watch?v=qRmepINV5hY | tiêu đề = Lời kêu gọi của nhạc sĩ TCS trên đài phát thanh SG ngày 30 | author = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 7 năm 2016 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Chính phát biểu này của Trịnh Công Sơn mà nhiều bạn bè của ông đã xem thường ông bởi 2 lý do sau đây :
:1)Nhận thức rằng :"''những kẻ ra đi là những kẻ phản bội đất nước" là một nhận thức trẻ con''
:2)Ông lấy tư cách gì yêu cầu ''các văn nghệ sĩ cách mạng miền Nam Việt Nam trong khi ông cũng chỉ ìà một văn nghệ sĩ như họ''?
 
Theo [[BBC]], sau khi chiến tranh kết thúc, gia đình ông di cư sang [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và ông phải đi học tập cải tạo trong 4 năm.<ref>"''After the end of the war, he spent four years in a "re-education camp" after his family fled to the US.''" [http://news.bbc.co.uk/2/hi/entertainment/1260527.stm Vietnam mourns its 'Dylan'] BBC, ngày 4 tháng 4 năm 2001</ref> Tuy nhiên, theo tác giả Bùi Đức Lạc (một người bạn thân của Trịnh Công Sơn) thì ông chỉ đi làm kinh tế mới vài năm chứ không hề có cải tạo<ref>"''Bùi Đức Lạc Tình nghĩa TRỊNH CÔNG SƠN''" [http://www.hungviet.org/3004/buiduclac0401.html]{{Nguồn không đáng tin?}}{{dead link}}</ref>, nguồn khác thì nói ông đi học tập chính trị 2 năm ở Cồn Tiên. Theo Nguyễn Đắc Xuân, thời gian đầu sau khi kết thúc chiến tranh năm 1975, “''Đối với lãnh đạo thì không có vấn đề gì, nhưng có nhiều "anh em phong trào" ở Sài Gòn không thích quan điểm lập trường chung chung của Trịnh Công Sơn trước đây''", ông trở về Huế và "''thời gian đó một số phần tử quá khích theo phong trào "Hồng vệ binh" của Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa đã kích động sinh viên treo một tấm banderole to tướng mang dòng chữ xanh rờn: "Hạ bệ [[Phạm Duy]] - [[Hoàng Thi Thơ]] và Trịnh Công Sơn" trước [[trường Đại học Sư phạm Huế]]''" và "''tiếp theo là cuộc tọa đàm luận tội "Trịnh Công Sơn có công hay có tội" tại Hội Văn nghệ Thừa Thiên - Huế. Hôm ấy có cả [[Trần Hoàn]], Tô Nhuận Vỹ, [[Nguyễn Khoa Điềm]], [[Hoàng Phủ Ngọc Tường]], Nguyễn Đắc Xuân, Trần Viết Ngạc và vài người nữa. Có người lên án, nhưng cũng có người bảo vệ. “Tội” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là ông đã làm nhạc phản chiến một cách chung chung, không phân biệt được chiến tranh xâm lược và chiến tranh giải phóng dân tộc trong bài “Gia tài của mẹ” với câu Hai mươi năm nội chiến từng ngày. Thậm chí ông còn làm nhạc ca ngợi địch trong bài “Cho một người nằm” xuống thương tiếc đại tá không quân Sài Gòn Lưu Kim Cương tử trận – người đã từng cưu mang ông. Nhiều người phát biểu biện hộ cho Trịnh Công Sơn: “Đúng là Trịnh Công Sơn đã làm nhiều bản nhạc phản chiến, anh được mệnh danh là người làm nhạc phản chiến số 1 thời ấy giống như Bob Dylan, Joan Baez ở bên Mỹ. Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ tự do, anh theo đuổi chủ nghĩa nhân bản chung chung khác chúng ta. Nhưng anh làm nhạc trong vùng tạm chiếm, người nghe nhạc phản chiến của anh là lính Cộng hòa. Rất nhiều lính của Thiệu đã bỏ ngũ vì nghe bản nhạc Người con gái da vàng của anh. Chẳng có người lính cách mạng nào bỏ ngũ vì nghe nhạc của Trịnh Công Sơn cả. Cũng như ngày xưa bên Trung Quốc, Trương Lương thổi sáo đâu phải để cho quân mình buông kiếm! Đâu phải tự dưng chính quyền Thiệu ra lệnh tịch thu những bài hát của Sơn”. Và chính xấp tài liệu đăng lệnh của cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cấm phổ biến nhạc Trịnh Công Sơn, lệnh cấm mang số 33 ngày 8.2.1969, đã có sức thuyết phục lớn đối với những người tham dự tọa đàm. Sau cuộc tọa đàm, Trịnh Công Sơn phải viết kiểm điểm. Hồi ấy, những bản kiểm điểm nói không đúng vấn đề thường phải viết lại. Trịnh Công Sơn chưa quen lối sinh hoạt này nên rất chán chường...''" Trong thời hậu chiến này, cả nước rất khó khăn và như bao người Việt khác, Trịnh Công Sơn cũng được điều đi lao động sản xuất, khi thì trồng khoai lang, lúc cấy lúa trên những cánh đồng đầy bom đạn chưa tháo gỡ.
Hàng 498 ⟶ 501:
 
{{cquote|...Tôi thậm chí càng thấy rõ nhạc Trịnh đã ảnh hưởng luôn cả cách hành xử của một số người. Vì họ nhu nhược, tự kỷ quá lâu nên mới hành xử như kiểu “va xe ngoài đường”. Tư tưởng trong nhạc Trịnh vẫn còn đó sự hẹp hòi, loanh quanh luẩn quẩn không lối ra… nhạc thì tối, mang đầy âm khí. Chẳng thấy có cái gì cao siêu ở đây để mà thờ cả!<ref>[http://giaoduc.net.vn/Van-hoa/Am-nhac/Doan-Quang-Anh-Khanh-Nguoi-yeu-nhac-Trinh-vo-van-hoa-the-sao-post91133.gd Đoàn Quang Anh Khanh: 'Người yêu nhạc Trịnh vô văn hóa thế sao'?]</ref>|||Đoàn Quang Anh Khanh}}
Ca từ trong ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn thật tuyệt vời nhưng nhạc sĩ đã dùng từ sai trong ca khúc "Cho một người nằm xuống" :từ "ngủ vùi"chỉ được sử dụng cho người còn sống. Ca khúc này Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết về người bạn của anh là Lưu Kim Cương đã.... chết (Trần Quốc Dũng(LVH))
 
==Đóng góp cho điện ảnh==
 
==Đóng góp cho điện ảnh==
*'''Diễn viên''': phim ''[[Đất khổ]]'', phim năm 1974 của đạo diễn [[Hà Thúc Cần]]
*'''Viết nhạc và bài hát''' cho phim: