Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thần bí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 29:
Huyền học là đức tin và thực nghiệm đi xa hơn những hình thức [[thờ phụng]] và [[cầu nguyện]] của [[đức tin]] [[chính thống]], thường bằng cách tìm ra ý nghĩa ẩn sâu hoặc bí truyền của các học thuyết tôn giáo thông thường, và bằng cách tham gia vào những hành vi tâm linh như hành thở, cầu nguyện, suy ngẫm và thiền định, cùng với tụng kinh và các hoạt động khác được thiết kế để nâng cao nhận thức về tinh thần. Ví dụ, Kabbalah (trong [[Do Thái giáo]]) tìm cách giải thích sâu hơn về [[kinh Torah]] và những công trình huyền bí khác, và có thể tiến hành dựa trên các hành vi tâm linh như [[thiền]], [[pháp thuật]] hoặc [[giả kim thuật]], cũng như ca hát, nhảy múa, cầu nguyện và nghiên cứu những văn bản cổ về luật và truyền thống [[Do Thái]], cũng như được thực hiện trong nhiều truyền thống huyền bí khác. Đạo Xu-fi (trong [[Hồi giáo]]) mở rộng và khuếch đại những lời dạy của [[kinh Qur'an]] dựa trên tinh thần tình yêu phổ quát, nổi tiếng nhất nhờ những nhạc sĩ sùng đạo nhảy điệu Zhikrs và hát Qawwalis. Vedanta tìm hiểu những giáo lý sâu xa của [[triết học]] [[Ấn Độ]] được gói gọn trong cuốn [[kinh Vệ đà]], ''and many students of both Shaivite Tantric schools within Hinduism, as well as Shakta Tantrics, along with usually more mainstream-oriented Vaisnaivas, will use the symbolism and mythologies of their gods and goddessess, to take the initiate home to their highest awareness, via mystical practices designed and proven for these purposes. Mystics hold that there is a deeper or more fundamental state of existence beneath the observable, day-to day world of phenomena, and that in fact the ordinary world is superficial or epiphenomenal. Often mysticisms center on the teachings of individuals who are considered to have special insight, and in some cases entire non-mystical (doctrine-based) faiths have arisen around these leaders and their teachings, with few or no mystical practitioners remaining.''
 
Những đức tin khác nhau có những quan hệ khác nhau với các tư tưởng huyền bí. Ấn Độ giáo có nhiều giáo phái thần bí, một phần do sự phụ thuộc mang tính chất lịch sử vào các Guru (những bậc thầy của trí huệ). Huyền học của Phật giáo phần lớn là monastic, khi mà phần lớn Phật tử cho rằng jhana (thiền) là một phương pháp vượt trội được sử dụng chỉ sau khi đã trải qua nhiều kiếp sống.(4)<ref>Alexander Wynne, The origin of Buddhist meditation. Routledge, 2007</ref> Huyền học trong những tôn giáo Abraham (Hồi giáo, Thiên Chúa giáo) ''is largely marginalized, from the tolerance mainstream Muslims grant to Sufism to the active fears of cultism prevalent among western Christians, with Chasidic Kabbalists of Judaism being the notable exceptions.'' Huyền bí học thường to some form of immanence, khi mối quan tâm của họ là trực tiếp chứng ngộ và loại bỏ những quan ngại về kiếp sau, và điều này thường mâu thuẫn với những giáo lý mang tính truyền thống tôn giáo. Huyền học được giảng dạy và truyền tải trực tiếp từ đạo sư tới tín đồ, dù mối quan hệ giữa đạo sư và tín đồ rất khác nhau: một số nhóm yêu cầu tuân theo nghiêm ngặt chỉ dẫn của đạo sư, những nhóm khác thận trọng giảng dạy cho tới khi tín đồ thực sự đã sẵn sàng, trong một vài nhóm thì đạo sư chỉ thuần túy trợ giúp cho những tín đồ đang trong quá trình chứng ngộ.
 
Huyền học có thể sử dụng những văn bản tôn giáo kinh điển hoặc không kinh điển, và thường sẽ giảng giáo chúng như chú giải những văn bản cổ, phát triển một quan điểm triết học khác với cách hiểu truyền thống của tôn giáo. Nhiều hình thức huyền học hiện đại sẽ thích nghi hoặc chấp nhận những văn bản từ những tôn giáo hoàn toàn khác biệt—Vivekananda thuộc Vedanta, được chú ý bởi những khẳng định của ông cho rằng tất cả những tôn giáo đều là một.
 
==Chú thích==