Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chia rẽ Tito – Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Stalin_lg_zlx1.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Ymblanter vì lý do: per c:Commons:Deletion requests/File:Stalin lg zlx1.jpg.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Chú thích trong bài}}
 
Chia rẽ Tito - Stalin là một cuộc xung đột giữa những nhà lãnh đạo của [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư]] và [[Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết]], dẫn đến việc trục xuất Nam Tư ra khỏi [http://en.wikipedia.org/wiki/Cominform [Cục thông tin của Quốc tế cộng sản]] (''Cominform'') năm 1948. Đây là khởi đầu của
[http://en.wikipedia.org/wiki/Informbiro_Period [thời kì Informbiro]], được đánh dấu bởi quan hệ không mấy tốt đẹp với [[USSR|Liên Xô]], và chỉ được chấm dứt vào năm 1955.
 
Người Xô Viết cho rằng việc này được tạo ra bởi sự bất trung thành của Nam Tư với Liên Xô, trong khi ở [[Nam Tư]] và phương Tây, nó được biểu hiện cho lòng tự hào dân tộc của [[Josip Broz Tito]] và sự phủ nhận việc câu kết với [[Joseph Stalin]] biến Nam Tư thành quốc gia vệ tinh của [[Liên Xô]].
 
== Nguồn gốc ==
Trong suốt [[ChiếnThẻ tranh thế giớichiến thứ hai]], Nam Tư bị chiếm đóng bởi [[phe Trục]], những đã phát triển được một lực lượng kháng chiến đáng kể gọi là Quân đội Giải phóng Quốc gia Nam Tư. [[Hồng quân Xô Viết]] đã giúp đỡ lực lượng này giải phóng Nam Tư, nhưng không đóng quân tại đây.
 
Vai trò lãnh đạo của Thống soái [[Josip Broz Tito]] trong việc giải phóng Nam Tư không chỉ gia tăng địa vị của ông ta trong Đảng và nhân dân, mà còn khiến ông dứt khoát hơn trong quan điểm tự cường hơn các lãnh đạo [[Khối phía Đông]] khi họ công nhận công lao của [[Liên Xô]] trong việc giải phóng đất nước họ. Điều này đã nảy sinh bất đồng giữa hai nước ngay cả trước khi [[ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai]] kết thúc. Mặc dù Tito trên hình thức là đồng minh của [[Stalin]], nhưng [[Liên Xô]] vẫn thiết lập hệ thống gián điệp trong Đảng, dẫn đến mối quan hệ đồng minh không mấy tốt đẹp.
[[Tập|nhỏ|phải|Stalin]]
 
Trong quá trình kết thúc [[ChiếnThế tranh thế giớichiến thứ hai]], đã có vài cuộc giao tranh quân sự giữa [[Nam Tư]] với Đồng minh phương Tây. Theo đó, Nam Tư giành thành công lãnh thổ Istria, cũng như các thành phố [[Zadar]] và [[Rijeka]] (là lãnh thổ của [[Ý]] từ những năm 1920). Nó mang đến lợi ích trực tiếp cho cư dân Xlavơ trong khu vực. Nam Tư cũng muốn sáp nhập Trieste vào lãnh thổ của mình, song vấp phải sự phản đối của Đồng minh phương tây, dẫn đến vài xung đột quân sự nhỏ, điển hình là cuộc không kích của Nam Tư vào máy bay vận tải [[Hoa Kỳ]]. Từ năm 1945 đến năm 1948 có ít nhất 4 chiếc máy bay [[Hoa Kỳ]] bị bắn rơi <ref>[http://www.vojska.net/eng/armed-forces/yugoslavia/airforce/victories/ Air victories of Yugoslav Air Force<!-- Bot generated title -->]</ref>. [[Stalin]] phản đối sự khiêu khích này, vì ông ta nhận thấy rằng [[USSR|Liên Xô]] chưa sẵn sàng để đối đầu với phương Tây quá sớm.
Trong suốt [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], Nam Tư bị chiếm đóng bởi [[phe Trục]], những đã phát triển được một lực lượng kháng chiến đáng kể gọi là Quân đội Giải phóng Quốc gia Nam Tư. [[Hồng quân Xô Viết]] đã giúp đỡ lực lượng này giải phóng Nam Tư, nhưng không đóng quân tại đây.
 
Vai trò lãnh đạo của Thống soái [[Josip Broz Tito]] trong việc giải phóng Nam Tư không chỉ gia tăng địa vị của ông ta trong Đảng và nhân dân, mà còn khiến ông dứt khoát hơn trong quan điểm tự cường hơn các lãnh đạo [[Khối phía Đông]] khi họ công nhận công lao của [[Liên Xô]] trong việc giải phóng đất nước họ. Điều này đã nảy sinh bất đồng giữa hai nước ngay cả trước khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc. Mặc dù Tito trên hình thức là đồng minh của [[Stalin]], nhưng [[Liên Xô]] vẫn thiết lập hệ thống gián điệp trong Đảng, dẫn đến mối quan hệ đồng minh không mấy tốt đẹp.
 
Trong quá trình kết thúc [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], đã có vài cuộc giao tranh quân sự giữa [[Nam Tư]] với Đồng minh phương Tây. Theo đó, Nam Tư giành thành công lãnh thổ Istria, cũng như các thành phố [[Zadar]] và [[Rijeka]] (là lãnh thổ của [[Ý]] từ những năm 1920). Nó mang đến lợi ích trực tiếp cho cư dân Xlavơ trong khu vực. Nam Tư cũng muốn sáp nhập Trieste vào lãnh thổ của mình, song vấp phải sự phản đối của Đồng minh phương tây, dẫn đến vài xung đột quân sự nhỏ, điển hình là cuộc không kích của Nam Tư vào máy bay vận tải [[Hoa Kỳ]]. Từ năm 1945 đến năm 1948 có ít nhất 4 chiếc máy bay [[Hoa Kỳ]] bị bắn rơi <ref>[http://www.vojska.net/eng/armed-forces/yugoslavia/airforce/victories/ Air victories of Yugoslav Air Force<!-- Bot generated title -->]</ref>. [[Stalin]] phản đối sự khiêu khích này, vì ông ta nhận thấy rằng [[USSR|Liên Xô]] chưa sẵn sàng để đối đầu với phương Tây quá sớm.
 
Thêm vào đó, [[Josip Broz Tito]] cũng ủng hộ lực lượng cộng sản trong [[Nội chiến Hy Lạp]], trong khi Stalin cố gắng giữ khoảng cách và đã có thỏa thuận với [[Churchill]] không dính líu đến phe cộng sản với Thỏa thuận Phần trăm Anh - Xô.
 
== Lần thứ nhất tại Cục thông tin của Quốc tế cộng sản ==
 
Tuy nhiên, thế giới vẫn nhận ra sự thân thiết giữa hai quốc gia này. Điều đó được chứng minh tại buổi họp đầu tiên của Cục thông tin Quốc tế cộng sản vào năm 1947, đại biểu Nam Tư có những lời chỉ trích đinh tai nhức óc đối với những đảng công sản dân tộc riêng rẽ, đặc biệt là Ý và Pháp mà phải lập thành liên minh, liên hiệp. Bằng cách này họ cũng đề cập đến vị trí của [[Liên Xô]]. Đầu não của Cục đặt tại [[Belgrade]]. Trên thực tế, không phải tất cả đều tốt đẹp, vẫn tồn tại một số tranh luận giữa hai bên.
 
== Chuyến đi đến Moscow ==
 
Sự bất đồng dẫn đến sự chia rẽ đến cực điểm giữa hai bên có rất nhiều nguyên nhân. Phần nhiều trong số đó liên quan đến sự tập trung địa phương của Tito và phủ nhận việc công nhận [[Moskva]] là chính quyền [[Xô viết]] tối cao. Nam Tư cho rằng mô hình công ty cổ phần như của [[Liên Xô]] không hiệu quả ở [[Nam Tư]]. Việc triển khai quân của Tito ở [[Albania]] để ngăn ngừa cuộc nội chiến [[Hy Lạp]] lan sang các nước bên cạnh, được thực hiện mà không hỏi qua ý kiến [[Xô viết]], làm cho [[Stalin]] cực kỳ tức giận.
 
[[Stalin]] thực sự nổi điên khi biết được ý định của [[Josip Broz Tito]] muốn sáp nhập [[Nam Tư]] với [[Bulgaria]] mà không qua tư vấn [[Xô viết]] tối cao. Ông ta triệu tập hai quan chức của Tito, [http://en.wikipedia.org/wiki/Milovan_%C4%90ilas [Milovan Đilas]] và [http://en.wikipedia.org/wiki/Edvard_Kardelj [Edvard Kardelj]] đến [[Moskva]] để thảo luận. Sau sự việc này, chính Đilas và Kardelj đã thừa nhận mối quan hệ Nam Tư - Xô viết đã đi vào ngõ cụt.
 
== Trao đổi thư từ ==
Giữa chuyến đi đến Moscow và kỳ họp thứ hai của Cục thông tin Quốc tế cộng sản, [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] và [http://en.wikipedia.org/wiki/Communist_Party_of_Yugoslavia [Đảng cộngCộng sản Nam Tư]] đã có trao đổi một số thư từ phàn nàn lẫn nhau. Bức thư đầu tiên của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] gửi ngày 27 tháng 3 năm 1948 buộc tội Nam Tư xem thường chủ nghĩa xã hội của [[Liên Xô]] qua những phát biểu như "cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chưa triệt để". Bức điện trên còn khẳng định Đảng cộng sản Nam Tư không dân chủ, không là lực lượng tiên phong lãnh đạo đất nước đến chủ nghĩa xã hội.
 
Giữa chuyến đi đến Moscow và kỳ họp thứ hai của Cục thông tin Quốc tế cộng sản, [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] và [http://en.wikipedia.org/wiki/Communist_Party_of_Yugoslavia Đảng cộng sản Nam Tư] đã có trao đổi một số thư từ phàn nàn lẫn nhau. Bức thư đầu tiên của [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] gửi ngày 27 tháng 3 năm 1948 buộc tội Nam Tư xem thường chủ nghĩa xã hội của [[Liên Xô]] qua những phát biểu như "cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chưa triệt để". Bức điện trên còn khẳng định Đảng cộng sản Nam Tư không dân chủ, không là lực lượng tiên phong lãnh đạo đất nước đến chủ nghĩa xã hội.
 
Bức điện trả lời của Đảng cộng sản Nam Tư phản pháo mạnh mẽ những cáo buộc của Liên Xô, giữ vững lập trường cách mạng của mình và xác nhận một lần nữa quan điểm của mình về Xô Viết. Họ còn khẳng định rằng "Chúng tôi học hỏi và theo gương của hệ thống Xô - viết, nhưng chúng tôi phát triển chủ nghĩa xã hội theo dạng thái khác... Mỗi người chúng tôi dầu có yêu đất chủ nghĩa xã hội Liên Xô bao nhiêu cũng không thể yêu hơn tổ quốc của chính chúng tôi". Phản hồi của Liên Xô vào ngày 4 tháng 5 cảnh cáo Đảng Cộng sản Nam Tư, đồng thời buộc tội Đảng này tự tin thái quá về thành công của mình trước người [[Đức]], và bảo lưu quan điểm về sự cứu rỗi của Xô viết khỏi sự sụp đổ của Nam Tư. Thư trả lời của Nam Tư phản ứng mạnh mẽ trước việc Xô viết hạ thấp thành công của Nam Tư, và đưa ra đề nghị giải quyết khúc mắc vào kỳ họp thứ hai của Cominform vào tháng 6.
 
== Kỳ họp thứ hai của Cominform ==
 
Tito không tham dự kỳ họp này của Cominform. Vào ngày 28 tháng 6, các quốc gia thành viên trục xuất Nam Tư khỏi tổ chức. Một nghị quyết cảnh báo Nam Tư rằng nó đang quay lại con đường tư bản chủ nghĩa chỉ vì tư tưởng dân tộc chủ nghĩa và vị thế tự cường của mình.
 
== Kết quả ==
 
Nam Tư bị khai trừ khỏi các tổ chức quốc tế của khối xã hội chủ nghĩa. Sau khi bị khai trừ, Tito đàn áp những ai ủng hộ nghị quyết trên, gọi họ là "cominformists" <ref>Paul Garde, ''Vie et mort de la Yougoslavie'', Fayard, Paris, 2000, p. 91</ref>. Đa số bị đưa vào các trại giam tù chính trị tại đảo Goli Otok (thuộc Croatia) <ref>Serge Métais, ''Histoire des Albanais'', Fayard, Paris 2006, p. 322</ref>. từ năm 1948 đến 1952, Xô Viết hỗ trợ các đồng minh của mình xây dựng lại lực lượng quân sự, như Hungary, để đối đầu với Nam Tư. Người kế nhiệm của Stalin, [[Nikita Khrushchev]] sau đó bình luận, "Tito nằm trong danh sách đen của Stalin, sau Triều Tiên".