Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao nguyên đá Đồng Văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Đèo Mã Pì Lèng.jpg|thumb|280px|[[Đèo Mã Pí Lèng|Đèo Mã Pì Lèng]] ở [[Mèo Vạc]] và [[Đồng Văn]].]]
[[Tập tin:SaPhin HaGiang Vietnam.JPG|thumb|280px|[[Dinh thự họ Vương]] trên ''đồi Con Rùa'' xã [[Sà Phìn]], [[Đồng GiangVăn]].]]
'''Cao nguyên đá Đồng Văn''' (hay '''sơn nguyên Đồng Văn''') là một [[cao nguyên]] đá trải rộng trên bốn [[huyện]] [[Quản Bạ]], [[Yên Minh]], [[Đồng Văn]], [[Mèo Vạc]] của [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[Hà Giang]], Việt Nam. Ngày 3 tháng 10 năm 2010, hồ sơ "Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn" đã được Hội đồng tư vấn [[Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu]] (GGN) của [[UNESCO]] chính thức công nhận là [[Công viên địa chất]] toàn cầu.<ref>[http://vovnews.vn/Home/Cao-nguyen-da-Dong-Van-duoc-cong-nhan-la-thanh-vien-cua-GGN/201010/156575.vov Cao nguyên đá Đồng Văn được công nhận là thành viên của GGN ]</ref> Đây hiện là danh hiệu duy nhất ở Việt Nam và thứ hai ở Đông Nam Á.
 
Dòng 21:
 
Cao nguyên đá Đồng Văn có đủ các yếu tố hội tụ để trở thành công viên Địa chất toàn cầu: diện mạo địa chất khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên phong phú; có bản sắc văn hoá cũng hết sức độc đáo và ấn tượng như văn hoá của dân tộc [[H'Mông]], [[Người Lô Lô]], [[Pu Péo]], [[Dao]]. Cao nguyên đá cũng là nơi có nhiều [[di tích]] danh lam thắng cảnh quốc gia đã được công nhận như: [[Di tích]] kiến trúc nhà Vương, [[Cột cờ Lũng Cú]], [[phố cổ Đồng Văn]], [[đèo Mã Pí Lèng]], [[núi Đôi Quản Bạ]] v.v.
[[Tập tin:SinhLung-DongVan-HaGiang'2005.jpg|thumb|300px|Trung tâm xã [[Sính Lủng]], [[Đồng Văn]].]]
 
==Các vấn đề bảo tồn==
Hiện tại, ngành Văn hoá [[Thể thao]] và [[Du lịch]] [[Hà Giang]] đang nỗ lực phát huy tối đa các tiềm năng du lịch và các bản sắc văn hoá dân tộc ở trên cao nguyên đá; đồng thời giữ gìn các [[di sản]] [[tự nhiên|thiên nhiên]] vốn có. [[Hà Giang]] đã cấm khai thác đá, hang động, nhũ đá và tất cả các công việc liên quan đến di sản Công viên [[địa chất học|địa chất]] toàn cầu. Tỉnh coi đây là động lực, tiền đề tốt đẹp nhất cho việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan chiêm ngưỡng, du lịch trên cao nguyên đá.