Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Iran-Iraq”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rondano (thảo luận | đóng góp)
n stub sorting, replaced: hế kỷ 16 → hế kỷ XVI, hế kỷ 20 → hế kỷ XX (2), hế kỷ thứ 7 → hế kỷ thứ VII, Ả Rập Saudi → Ả Rập Xê Út (9), London using AWB
Dòng 21:
{{flagicon|Thụy Điển}}[[Thụy Điển]]<br />
|combatant2={{flagicon|Iraq|1965}} [[Iraq]] <br />Hỗ trợ<br />
{{flagicon|Ả Rập SaudiXê Út}}[[Ả Rập SaudiXê Út]]<br />
{{flagicon|Ai Cập}}[[Ai Cập]]<br />
{{flagicon|Áo}}[[Áo]]<br />
Dòng 46:
}}
 
'''Chiến tranh Iran-Iraq''', hay còn được biết đến với cái tên '''Chiến tranh xâm lược của Iraq''' (جنگ تحمیلی, ''Jang-e-tahmīlī''), '''Cuộc phòng thủ thần thánh''' (دفاع مقدس, ''Defa-e-moghaddas'') và '''Chiến tranh Cách mạng Iran''' ở Iran, và '''[[Trận chiến al-Qādisiyyah|Qādisiyyah]] của Saddām's''' (قادسيّة صدّام, ''Qādisiyyat Saddām'') ở Iraq, là một cuộc [[chiến tranh]] giữa lực lượng vũ trang hai nước [[Iraq]] và [[Iran]] kéo dài từ tháng 9 năm 1980 đến tháng 8 năm 1988. Nó thường được gọi là '''Chiến tranh Vùng vịnhVịnh''' cho tới khi xảy ra cuộc [[chiến tranh vùngVùng Vịnh|xung đột Iraq-Kuwait]] (1990-1991), và từ đó mang tên '''Chiến tranh vùngVùng vịnhVịnh lần I'''. Cuộc xung đột Iraq-Kuwait, tuy trước đây thường được biết đến dưới tên Chiến tranh Vùng vịnhVịnh lần II, sau này lại được gọi đơn giản là Chiến tranh Vùng Vịnh. Nhiều người còn xem cuộc chiến này là '''Chiến tranh Quy ước dài nhất thế kỷ 20XX''' do có một cuốn sách do nhà sử học Dilip Hiro viết có cùng tựa như vậy, tuy nhiên điều này vẫn còn là vấn đề tranh cãi giữa các sử gia. Nó cũng thường được các nước phương Tây xem là một trong '''Những cuộc chiến bị bỏ quên''' của thế kỷ 20XX.
 
Chiến tranh bắt đầu khi [[Iraq]] xua quân xâm lược [[Iran]] vào ngày [[22 tháng 9]] năm [[1980]] sau một giai đoạn dài tranh chấp biên giới và những mong muốn lật đổ chế độ [[Saddam Hussein]]. Mặc dù Iraq tấn công mà không có lời cảnh cáo chính thức, họ đã không thể giành thắng lợi và sớm bị quân đội Iran đẩy lùi. Bỏ qua những lời kêu gọi [[ngừng bắn]] từ [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc]], sự thù địch vẫn tiếp diễn đến ngày [[20 tháng 8]] năm [[1988]]; nhóm [[tù binh|tù binh chiến tranh]] cuối cùng đã được trao đổi vào năm 2003. Cuộc chiến đã làm thay đổi tình hình chính trị ở khu vực và thậm chí là toàn cầu.
Dòng 54:
== Bối cảnh ==
=== Tên gọi cuộc chiến ===
Cuộc chiến vẫn thường được biết đến dưới cái tên '''Chiến tranh vùngVùng vịnhVịnh''' hay '''Chiến tranh vùngVùng vịnhVịnh Péc Xích''' cho đến khi [[Chiến tranh vùngVùng Vịnh|Xung đột Iraq và Kuwait]] ([[Chiến tranh vùngVùng Vịnh|Chiến dịch Bão táp sa mạc]] tháng 1 đến tháng 2 năm 1991), từ đó về sau gọi là '''Cuộc chiến vùngVùng Vịnh lần thứ nhất'''. Cuộc xung đột Iraq-Kuwait, được biết đến với cái tên gốc là Cuộc chiến vùngVùng vịnhVịnh Péc Xích lần hai, về sau được gọi đơn giản là '''"Chiến tranh Vùng Vịnh."''' Cuộc xâm lược và chiếm đóng Iraq do Mỹ đứng đầu từ năm 2003 vẫn còn tiếp diễn được gọi là Chiến tranh vùngVùng vịnhVịnh Péc Xích lần hai.{{Fact|date=tháng 5 năm 2009}}
 
Tổng thống Iraq [[Saddam Hussein]] ban đầu gọi cuộc xung đột này là "Chiến tranh gió lốc ".<ref>''The Great War for Civilisation'' by [[Robert Fisk]], ISBN 1-84115-007-X pages 219</ref>
Dòng 60:
== Nguồn gốc ==
=== Thời kỳ hậu thuộc địa ===
Một trong các yếu tố dẫn đến sự thù địch giữa hai quốc gia này xuất phát từ sự tranh chấp quyền sở hữu vùng nước [[Shatt al-Arab]] (người Iran gọi là ''Arvand Rud'') ở đầu Vịnh Ba Tư, một con sông quan trọng cho công nghiệp xuất khẩu dầu mỏ của cả hai nước. Vào năm 1937, Iran và Iraq đã ký một hiệp ước giải quyết xung đột kéo dài này, trong đó tham chiếu đến thời chiến tranh Ottoman-Ba Tư từ thế kỷ 16XVI17XVII để xác định quyền quản lý Shatt al-Arab.<ref name="Karsh, Efraim page 7">Karsh, Efraim ''The Iran-Iraq War 1980-1988'', LondonLuân Đôn: Osprey, 2002 page 7</ref> Cũng trong năm đó Iran và Iraq tham gia vào [[Hiệp ước Saadabad]], mối quan hệ giữa hai nước luôn tốt đẹp trong vài thập niên tiếp theo.<ref name="Karsh, Efraim page 7"/> Đến năm 1955, hai quốc gia lại tham gia vào [[Hiệp ước Bagdad]].<ref name="Karsh, Efraim page 7"/> Hiệp ước năm 1937 công nhận biên giới giữa Iran-Iraq là dọc theo mức nước ròng phía bờ đông của Shatt al-Arab ngoại trừ tại Abadan và Khorramshahr, nơi đường biên chạy dọc theo ''thalweg'' (đường nước lớn) dẫn đến việc Iraq quản lý hầu hết con sông này; miễn là tất cả tàu sử dụng Shatt al-Arab treo cờ Iraq và có hoa tiêu người Iraq và bắt buộc Iran phải trả phí cho Iraq khi tàu của họ sử dụng Shatt al-Arab.<ref name="Karsh, Efraim page 8">Karsh, Efraim ''The Iran-Iraq War 1980-1988'', LondonLuân Đôn: Osprey, 2002 page 8</ref>
 
Cuộc lật đổ Dòng họ Hashemite ở Iraq năm 1958 chuyển quyền lực sang một chính quyền mới với tinh thần dân tộc cực đoan hơn, đã lập tức rút khỏi Hiệp ước Bagdad. Ngày 18 tháng 12 năm 1959, nhà lãnh đạo mới của Iraq [[Abdul Karim Qassim]], tuyên bố: "Chúng tôi không muốn nhắc đến lịch sử các bộ lạc Ả Rập sinh sống ở Al-Ahwaz và Mohammareh [tức Khorramshahr]. Những người Ottoman đã trao Mohammareh, là lãnh thổ của Iraq, cho Iran." Sự bất mãn của chính quyền Iraq với việc Iran sở hữu tỉnh giàu [[dầu mỏ]] [[Khūzestān]] (mà người Iraq gọi là Arabistan), nơi có đông người dân nói tiếng Ả Rập, không chỉ dừng lại ở các tuyên bố; Iraq bắt đầu ủng hộ các phong trào ly khai ở Khuzestan, và thậm chí đẩy vấn đề tranh chấp lãnh thổ lên hội nghị của [[Liên đoàn Ả Rập]], nhưng không thành công. Iraq miễn cưỡng hoàn thành các hiệp định đã có với Iran — đặc biệt sau cái chết của tổng thống [[Ai Cập]] [[Gamal Abdel Nasser]] năm 1970 và sự lớn mạnh của [[đảng Ba'ath]] dẫn tới cuộc lật đổ quân sự năm 1968, Iraq đã tự cho mình là "lãnh đạo thế giới Ả Rập". Cùng thời gian đó, cuối thập niên 1960, sức mạnh quân sự của Iran, với mức chi tiêu quốc phòng khổng lồ của Quốc vương [[Mohammad Reza Pahlavi]], cũng bắt đầu tỏ thái độ cứng rắn hơn trong khu vực Cận Đông.<ref name="Karsh, Efraim page 7"/> Tháng 4 năm 1969, Iran hủy bỏ hiệp ước 1937 về Shatt al-Arab, và như vậy không trả thuế cho Iraq khi tàu bè của họ sử dụng Shatt al-Arab nữa.<ref>Karsh, Efraim ''The Iran-Iraq War 1980-1988'', LondonLuân Đôn: Osprey, 2002 pages 7-8</ref> Iraq đe dọa chiến tranh vì hành động này của Iran, nhưng vào ngày 24 tháng 4 năm 1969, một chiếc tàu chở dầu Iran được tàu chiến hộ tống đi xuôi dòng Shatt al-Arab, Iraq khi đó đang yếu thế hơn về quân sự đã không có bất cứ hành động nào.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Việc Iran phá bỏ hiệp ước 1937 đánh dấu sự bắt đầu của thời kỳ gia tăng căng thẳng giữa Iraq và Iran kéo dài cho tới tận Hiệp định Algiers năm 1975.<ref name="Karsh, Efraim page 8"/> Năm 1969, phó thủ tướng Iraq tuyên bố: "Tranh chấp của Iraq với Iran có liên quan đến vấn đề Arabistan ([[Khuzestan]]) là một phần lãnh thổ của Iraq bị sáp nhập vào Iran dưới thời ngoại bang còn thống trị." Không lâu sau các đài phát thanh Iraq phát riêng dành cho{{Fact|date=tháng 5 năm 2009}} "Arabistan", khuyến khích dân A-rập ở Iran, thậm chí cả người [[Baloch|Balūchīs]] nổi dậy chống lại chính phủ của [[Vua Iran]]. Những đài truyền hình ở [[Basra]] thậm chí còn mô tả tỉnh Khuzestan của Iran như là một phần tỉnh mới của Iraq gọi là [[Nasiriyyah]], đổi tên tất cả các thành phố của Iran bằng tên A-rập.
 
Năm 1971, Iraq cắt đứt quan hệ ngoại giao với Iran sau khi tuyên bố chủ quyền trên các đảo [[Abu Musa]], [[Tunb Lớn và Nhỏ]] thuộc [[Vịnh Ba Tư]], sau khi người Anh rút đi.<ref name="Fendereski2005">{{chú thích web | title = 2005: Tonb (Greater and Lesser) | first = Guive |last= Fendereski
Dòng 78:
Saddam Hussein rất muốn đưa Iraq lên tầm một cường quốc khu vực. Do đó xâm lược được Iran sẽ tăng tiềm năng dự trữ dầu của Iraq giúp nước này thống trị khu vực vịnh Péc-xích.
 
Nhiều lần Saddam đã ám chỉ đến cuộc chinh phạt Hồi giáo vào Iran (sự chinh phạt của người Hồi giáo vào Ba Tư năm 644). Ví dụ, ngày 2 tháng 4 năm 1980, nửa năm trước khi phát động chiến tranh, khi đến thăm đại học al-Mustansiriyyah ở Baghdad, Saddam đã nói đến thất bại của Ba Tư ở thế kỷ thứ 7VII trong [[Trận al-Qādisiyyah]], ông nói:
 
<BLOCKQUOTE>Nhân danh các bạn, những người anh em, và thay mặt cho người Iraq và A-rập ở khắp nơi. Chúng ta gửi tới bọn [[Đế quốc Ba Tư|Ba Tư]] hèn nhát và thấp bé,những kẻ muốn trả thù Al-Qadisiyah rằng tinh thần Al-Qadisiyah cũng như máu và niềm tự hào của người dân Al-Qadisiyah mang theo trên ngọn giáo lớn hơn tham vọng của chúng."<ref>Speech made by Saddam Hussein. Baghdad, ''Voice of the Masses'' in Arabic, 1200 GMT 2 tháng 4 năm 1980. FBIS-MEA-80-066. 3 tháng 4 năm 1980, E2-3. E3</ref></BLOCKQUOTE>
 
Về phần mình [[Ayatollah]] [[Ruhollah Khomeini]] tin rằng những người hồi giáo, đặc biệt là người theo dòng Shia ở Iraq, [[Ả Rập SaudiXê Út]] và [[Kuwait]], những người mà ông cho là đang bị đàn áp, có thể và nên noi gương người Iran nổi dậy lật đổ chính phủ và cùng lập ra một quốc gia Hồi giáo thống nhất.<ref>{{chú thích sách
| title = Islam and Revolution: Writing and Declarations of Imam Khomeini
| author = Khomeini,Ruhollah and Algar, Hamid (translator)
Dòng 96:
Iraq phát động cuộc chiến mà cứ tin tưởng người Sunni ở Iran sẽ ủng hộ và gia nhập phe mình. Iraq đã đánh giá sai lầm sức mạnh của tinh thần dân tộc chủ nghĩa ở Iran dù cho có khác biệt về mặt lịch sử giữa các bộ lạc và họ cũng đánh giá sai khả năng kiểm soát báo chí của chính quyền Iran. Do đó chỉ có một số ít người A-rập ở [[Khuzestan]] và người Sunni ở Iran hợp tác với quân Iraq.{{Fact|date=tháng 2 năm 2008}}
 
Năm 1980, vài tháng trước khi chiến tranh bắt đầu, đại sứ quán Iran ở LondonLuân Đôn bị một nhóm khủng bố do Iraq hậu thuẫn tấn công. Sự kiện này được biết đến với cái tên [[Iranian Embassy Siege]] (cuộc bao vây đại sứ quán Iran).<ref>[http://news.bbc.co.uk/hi/english/static/in_depth/uk/2000/iranian_embassy_siege/intro.stm BBC News Online: Iranian Embassy Siege<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Báo cáo của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc ngày 9 tháng 12 năm 1991 (S/23273) thẳng thắn nhận xét: "Hành động gây hấn của Iraq với Iran trong việc phát động chiến tranh và phá vỡ hòa bình và an ninh quốc tế".<ref>{{chú thích
Dòng 143:
| doi =
| id =
| isbn =}}</ref> Ngày hôm sau, Iraq bắt đầu mở cuộc tấn công trên bộ, với ba mũi tiến công cùng lúc trên một mặt trận dài 644&nbsp;km.<ref name="TKR" /> Theo Saddam Hussein mục đích của cuộc chiến là nhằm làm suy yếu phong trào của Khomeini và ngăn cản việc "xuất khẩu cách mạng Hồi giáo sang Iraq và các quốc gia vùngVùng vịnhVịnh Péc-xích khác"<ref name="Cruze1988">{{chú thích
| title = Iran and Iraq: Perspectives in Conflict
| volume = research report
Dòng 278:
| id =
| isbn =}}</ref>
Sau thất bại của những cuộc tấn công mùa hè năm 1982, Iran tin rằng một cố gắng lớn dọc theo toàn bộ chiều dài mặt trận sẽ mang lại thắng lợi họ đang mong đợi. Ưu thế quân số của Iran sẽ tạo ra một bước đột phá nếu họ tấn công trên mọi khu vực của mặt trận và cùng thời điểm, nhưng họ vẫn thiếu sự tổ chức cho cuộc tấn công kiểu đó. Iran nhận được sự hỗ trợ từ các quốc gia như [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]], [[Libya]], và Trung Quốc. Người Iraq có nhà viện trợ hơn như [[Liên Xô]], các quốc gia [[NATO]], [[Pháp]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Brasil]], [[Nam Tư]], Tây Ban Nha, Italia, [[Ai Cập]], [[Ả Rập SaudiXê Út]], và Hoa Kỳ.
 
Trong năm 1983, Iran tung ra năm cuộc tấn công lớn dọc theo mặt trận. Không cuộc tấn công nào mang lại kết quả lớn. Lập trường của Khomeini về một cuộc ngừng bắn vẫn không thay đổi.
Dòng 292:
=== Tháng 1 năm 1985 – Tháng 2 năm 1986: Những cuộc tấn công sớm thất bại của Iran và Iraq ===
 
Với các lực lượng vũ trang của mình được cung cấp tài chính từ Ả Rập SaudiXê Út, Kuwait và các quốc gia vùngVùng Vịnh khác, và những nguồn cung vũ khí dồi dào từ [[Liên Xô]], Trung Quốc và Pháp (cùng với các nước khác), [[Saddam Hussein|Saddam]] bắt đầu tiến công ngày 28 tháng 1 năm 1985, lần đầu tiên kể từ đầu năm 1980. Tuy nhiên, cuộc tấn công này không mang lại thắng lợi nào, và quân Iran trả đũa với cuộc tấn công của họ về phía Basra, mã hiệu [[Chiến dịch Badr]], ngày 11 tháng 3 năm 1985. Imam Khomeini hối thúc người Iran khi phát biểu, "Chúng ta tin rằng Saddam muốn biến đạo Hồi thành một sự báng bổ và thuyết đa thần.... nếu Hoa Kỳ giành chiến thắng... và trao chiến thắng cho Saddam, Hồi giáo sẽ nhận một cú đấm như vậy khiến nó không thể ngẩng đầu lên trong một thời gian dài... Vấn đề là sự báng bổ tới Hồi giáo, và không phải là giữa Iran và Iraq." <ref>`Further on Khomenyni 4 April Speech on War,` broadcast 4 tháng 4 năm 1985, quoted in ''Reinventing Khomeini: The Struggle for Reform in Iran'' by Daniel Brumberg
University of Chicago Press, 2001, pages 132-34</ref>
 
Dòng 298:
 
=== Cuộc chiến tàu chở dầu và Hoa Kỳ hỗ trợ Iraq ===
Cuộc chiến tàu chở dầu bắt đầu khi Iraq tấn công các tàu chở dầu của Iran và các kho chứa dầu tại đảo [[Kharg]] năm 1984. Iran trả đũa bằng cách tấn công các con tàu chở theo dầu của Iraq từ Kuwait và sau đó là bất kỳ tàu chở dầu nào của các quốc gia Ả Rập ủng hộ Iraq. Các cuộc tấn công bằng đường không và tàu nhỏ không gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế các quốc gia vùngVùng vịnhVịnh và Iran chuyển cảng của mình tới [[Đảo Larak]] tại [[Eo Hormuz]].<ref name="Dugdale2002">{{chú thích
| first = TDP | last = Dugdale-Pointon
| date = 27 tháng 10 năm 2002
Dòng 343:
}}</ref>
 
Ngày 14 tháng 4 năm 1988, tàu khu trục [[USS Samuel B. Roberts (FFG-58)|USS ''Samuel B. Roberts'']] bị thuỷ lôi Iran gây thiệt hại nặng nề, với 10 người bị thương nhưng không có thiệt mạng. Các lực lượng Hoa Kỳ trả đũa với [[Chiến dịch Praying Mantis]] ngày 18 tháng 4, lần tham chiến lớn nhất của các tàu nổi thuộc [[Hải quân Hoa Kỳ]] từ sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiếnChiến II]]. Hai giàn khoan dầu của Iran, hai tàu và sáu tàu chiến Iran bị phá huỷ. Một máy bay trực thăng của Mỹ cũng lao xuống đất.<ref name="Kelley2007" />
 
==== Hoa Kỳ bắn rơi máy bay chở khách ====
Dòng 502:
}}</ref>
 
Trong phim tài liệu ''[[Saddam Hussein-The Trial You Will Never See]]'', thực hiện cho khán giả châu Âu, [[Barry Lando]] và [[Michel Despratx]] đã tiết lộ rằng Ngoại trưởng Hoa Kỳ [[Alexander Meigs Haig Jr.]] đã viết một bản ghi nhớ bí mật với Tổng thống [[Ronald Reagan]], về việc Tổng thống tiền nhiệm [[Jimmy Carter]] đã bật đèn xanh cho [[Saddam Hussein]] tung ra một cuộc chiến chống lại Iran với [[Ả Rập SaudiXê Út]] là bên trung gian đại diện cho họ.<ref>http://www.informationclearinghouse.info/article17053.htm</ref><ref>http://www.youtube.com/watch?v=UeY05iS5iv0&feature=related</ref> Hơn nữa, đã có thông báo rằng việc Hoa Kỳ hỗ trợ cho [[Saddam Hussein]] trong cuộc chiến của ông với Iran, là để giành quyền tiếp cận tới các giếng dầu trong vùng.<ref>http://74.125.95.132/search?q=cache:R0fbbqLrGmcJ:thankaboutit.org/downloads/Part_2_The_War_On_Terrorism.doc+Alexander+Meigs+Haig+iran+iraq+war&cd=8&hl=en&ct=clnk&gl=ca&client=firefox-a</ref>
[[Anh Quốc hỗ trợ Iraq trong Chiến tranh Iran–Iraq]] là minh chứng rõ nhất về những cách thức theo đó Iraq có thể trốn tránh các kiểm soát xuất khẩu. Iraq đã mua ít nhất một công ty Anh có các hoạt động tại Anh Quốc và Hoa Kỳ.
 
Dòng 528:
 
== Hỗ trợ tài chính ==
Các nhà hỗ trợ tài chính lớn cho Iraq là các quốc gia giàu dầu mỏ ở [[Vịnh Ba Tư|Vịnh Péc xích]], đáng chú ý nhất là [[Ả Rập SaudiXê Út]] ($30.9 tỷ), [[Kuwait]] ($8.2 tỷ) và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]] ($8 tỷ).<ref>[http://www.globalsecurity.org/wmd/library/report/2004/isg-final-report/ch2_anxd_img06.jpg Iraq debt: non-Paris Club creditors]</ref>
 
Vụ scandal [[Iraqgate]] cho thấy một chi nhánh tại [[Atlanta]] của ngân hàng lớn nhất Italia, [[Banca Nazionale del Lavoro]], một phần dựa vào các khoản cho vay được đảm bảo của Hoa Kỳ, cung cấp $5 tỷ cho Iraq từ năm 1985 tới năm 1989. Tháng 8 năm 1989, khi các nhân viên [[Cục Điều tra Liên bang|FBI]] lục soát chi nhánh Atlanta của BNL, giám đốc chi nhánh, Christopher Drogoul, bị kết tội thực hiện các khoản cho vay bất hợp pháp, không được phép và bí mật cho Iraq - một số trong số đó, theo bản cáo trạng của ông, đã được sử dụng để mua vũ khí và công nghệ vũ khí.
Dòng 567:
Hơn nữa, 308 tên lửa Iraq đã được phóng vào các khu dân cư bên trong các thành phố Iran từ năm 1980 tới năm 1988 gây ra 12.931 thương vong.{{cần chú thích|date=tháng 9 năm 2009}}
 
Ngày 21 tháng 3 năm 1986, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc đã ra một tuyên bố nói rằng "các thành viên đặc biệt lo ngại về quyết định thống nhất của các chuyên gia rằng nhiều lần các loại vũ khí hoá học đã được các lực lượng của Iraq sử dụng chống lại binh lính Iran và các thành viên của Hội đồng mạnh mẽ lên án việc tiếp tục sử dụng vũ khí hoá học này, là sự vi phạm rõ ràng vào Hiệp ước GenevaGenève năm 1925 về cấm sử dụng vũ khí hoá học trong chiến tranh." Hoa Kỳ là thành viên duy nhất bỏ phiếu phản đối việc ra bản thông cáo này.<ref>[51] S/17911 and Add. 1, 21 tháng 3 năm 1986. Lưu ý rằng đây không phải là một "quyết định" chứ không phải là một nghị quyết.</ref>
 
Theo thiếu tá về hưu Walter Lang, sĩ quan tình báo cao cấp của [[Cơ quan Tình báo Quốc phòng]] Hoa Kỳ thời điểm đó, "việc sử dụng khí độc trên chiến trường của người Iraq không phải là một vấn đề quan tâm chiến lược" với Reagan và các trợ lý của ông, bởi họ "kiên quyết muốn được đảm bảo rằng Iraq sẽ không thua cuộc." Ông tuyên bố rằng Cơ quan Tình báo Quốc phòng "sẽ không bao giờ chấp nhận việc sử dụng các loại vũ khí hoá học chống lại dân thường, nhưng việc sử dụng nó để chống lại các mục tiêu quân sự được xem là không thể tránh khỏi trong cuộc đấu tranh để sinh tồn của Iraq",<ref>[http://www.nytimes.com/2002/08/18/world/officers-say-us-aided-iraq-in-war-despite-use-of-gas.html OFFICERS SAY U.S. AIDED IRAQ IN WAR DESPITE USE OF GAS], [[The New York Times|New York Times]], 18 tháng 8 năm 2002.</ref> Chính quyền Reagan không ngừng giúp đỡ Iraq sau khi nhận được các báo cáo về việc sử dụng khí độc với thường dân người Kurd.<ref name="Galbraith">{{chú thích
Dòng 613:
| first = Ahmed | last = Rasheed
| date = 19 tháng 12 năm 2006
}}</ref> Một cuộc phân tích y tế về những hiệu ứng của [[mustard gas]] của Iraq đã được miêu tả trong một cuốn sách của quân đội Mỹ, và trái ngược, có những hiệu ứng hơi khác biệt trong Thế chiếnChiến I.<ref name="MMCC07">{{chú thích
| title = Medical Aspects of Chemical and Biological Warfare
| publisher = Office of The Surgeon General, Department of the Army, United States of America
Dòng 636:
[[Tập tin:Yazd3.JPG|nhỏ|200px|trái|Nghĩa trang liệt sĩ Iran tại Yazd]]
 
Cuộc chiến tranh Iran–Iraq gây tổn thất cực lớn về người và vật chất, một trong những cuộc chiến đẫm máu nhất kể từ [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiếnChiến II]]. Cả hai nước đều bị cuộc chiến tranh tàn phá. Iran ước tính chịu 1 triệu thương vong, chết hay bị thương, và người dân Iran tiếp tục bị ảnh hưởng hay thiệt mạng bởi những hậu quả của các loại vũ khí hoá học do Iraq sử dụng. Thương vong của Iraq ước tính trong khoảng 250.000-500.000 người chết hay bị thương. Hàng nghìn dân thường ở cả hai phía chết sau những vụ tấn công không quân hay tên lửa.<ref name="AggrPolitics"/>
 
Thiệt hại tài chính cũng rất to lớn. ở thời điểm đó vượt quá US$600 tỷ cho mỗi nước (tổng cộng US$1.2 nghỉn tỷ). Nhưng ngay sau chiến tranh mọi người phát hiện ra rằng chi phí kinh tế cho cuộc chiến là sâu sắc và kéo dài hơn những ước tính ngay sau cuộc chiến. Phát triển kinh tế đình trệ và xuất khẩu dầu mỏ tàn lụi. Những tai hoạ kinh tế đó ở mức độ nghiêm trọng hơn với [[Iraq]] vì họ phải gánh chịu những khoản vay to lớn cho chiến tranh so với một khoản nợ nhỏ phía [[Iran]], bởi người Iran sử dụng các chiến thuật biển máu nhưng ít tốt kém về kinh tế trong cuộc chiến, đổi mạng sống của binh lính cho việc thiếu hụt tài chính trong việc phòng vệ. Điều này khiến [[Saddam Hussein|Saddam]] vẫn ở thế đối đầu với Iran, trong một tình huống vô cùng khó khăn với các đồng minh của ông trong cuộc chiến, bởi khi đó, Iraq đang gánh món nợ quốc tế lên tới $130 tỷ, gây khó khăn cho sự quan tâm tới một nền kinh tế sau chiến tranh với [[tăng trưởng GDP chậm chạp]]. Một tỷ lệ lớn khoản vay này thuộc [[Câu lạc bộ Paris]] chiếm tới $21 tỷ, 85% trong số đó xuất phát từ bảy quốc gia [[Nhật Bản]], [[Nga]], [[Pháp]], [[Đức]], [[Hoa Kỳ]], [[Ý|Italia]] và [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]]. Nhưng tỷ lệ lớn nhất trong khoản nợ $130 tỷ thuộc các nước Ả Rập hỗ trợ cho Iraq trong cuộc chiến gồm US$67 tỷ của [[Kuwait]], [[Ả Rập SaudiXê Út]], [[Qatar]], [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|UAE]] và [[Jordan]], một quyết định góp phần vào quyết định [[Chiến tranh vùngVùng Vịnh|xâm lược Kuwait]] của Saddam và đe doạ [[Ả Rập SaudiXê Út]] năm 1990.<ref name="docs.google.com">http://docs.google.com/gview?a=v&q=cache:5u7kx8xIbOQJ:fas.org/sgp/crs/mideast/RL33376.pdf+iraq+debt+including+interest&hl=en&gl=ca</ref><ref>http://www.guardian.co.uk/world/2004/oct/16/iraq.comment</ref><ref>http://www.odiousdebts.org/odiousdebts/index.cfm?DSP=content&ContentID=9243</ref><ref name="iie.com">http://www.iie.com/publications/opeds/oped.cfm?ResearchID=249</ref><ref>http://www.acig.org/artman/publish/article_213.shtml</ref><ref name="mees.com">http://www.mees.com/postedarticles/finance/iraq/a46n10b01.htm</ref> Nhưng cuộc xâm lược [[Kuwait]] không giúp được tình hình tài chính của Iraq mà còn làm nó tồi tệ thêm khi [[Uỷ ban Bồi thường Liên hiệp quốc]] công bố khoản bồi thường hơn $200 tỷ dollar cho các nạn nhân của cuộc xâm lược gồm [[Kuwait]], [[Hoa Kỳ]], các cá nhân và các công ty cùng nhiều bên khác, buộc Iraq chi trả bằng sản phẩm dầu mỏ cũng như áp đặt một lệnh cấm vận hoàn toàn với Iraq. Việc này càng khiến nền [[kinh tế]] Iraq kiệt quệ đẩy các khoản [[nợ nước ngoài]] và liên quan quốc tế lên các khu vực tư nhân và công cộng gồm cả những lợi ích của họ nhờ sự chấm dứt quyền cai trị của [[Saddam Hussein|Saddam]], lên tới hơn $500 tỷ công với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế âm của Iraq sau những lệnh trừng phạt quốc tế kéo dài tạo ra một [[tỷ lệ nợ trên GDP]] hơn 1,000% (10 Năm), khiến Iraq trở thành nước nợ nần nhiều nhất thế giới. Tình hình kinh tế bất ổn này khiến chính phủ mới ở Iraq được thành lập sau khi [[Saddam Hussein|Saddam]] bị lật đổ yêu cầu các bên miễn một tỷ lệ lớn các khoản nợ phát sinh trong thời kỳ chiến tranh Iran Iraq.<ref name="docs.google.com"/><ref name="iie.com"/><ref name="mees.com"/><ref>Insert footnote text here</ref><ref>http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/7492115.stm</ref><ref>http://www.reuters.com/article/worldNews/idUSTRE5736M320090804?pageNumber=1&virtualBrandChannel=0</ref><ref>http://www.jubileeiraq.org/reperations.htm</ref><ref>http://www.probeinternational.org/odious-debts/western-countries-cancel-iraqi-debt-gulf-countries-dont</ref><ref>http://www.memri.org/bin/articles.cgi?Area=ia&ID=IA43808&Page=archives</ref><ref>http://www.investorsiraq.com/showthread.php?p=679658</ref><ref>http://www.jubileeiraq.org/translations/farsi.htm</ref>
 
Đa phần ngành công nghiệp dầu mỏ của cả hai nước đã bị phá huỷ trong các cuộc [[không kích]]. Năng lực sản xuất của Iran hầu như đã hồi phục hoàn toàn sau những hư hại từ cuộc chiến. 10 triệu quả đạn đã rơi xuống các giếng dầu của Iraq tại Basra, gây thiệt hại nghiêm trọng tới sản lượng dầu mỏ của Iraq. Những tù binh chiến tranh bị cả hai bên bắt giữ mãi 10 năm sau cuộc chiến mới được thả. Các thành phố ở cả hai phía cũng bị phá huỷ nặng nề.