Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên Anh Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
| nơi an táng =
}}
'''Nguyên Anh Tông''' (1303 - 1323). Tên thật là '''Bột Nhi Chỉ Cân Thạc Đức Bát Thích'''., Con củahoàng Nguyênđế Nhânthứ Tông5 Áicủa Dục[[nhà Nguyên]] Bạt Lực Bát[[đại Đạt.hãn]] Tínhthứ tìnhchín ngoàicủa nhu[[đế trongquốc cương. Lên ngôi sau khi cha qua đời. [[MiếuMông hiệuCổ]] là Anh Tông. Ông là ngườicon ngoàicủa nhu trong cương.Trong thời gian làmvị hoàng đế, ôngtiền đãnhiệm tiếp tục cai trị theo lối Hán pháp giống như thời[[Nguyên Nhân Tông]] nhưngÁi lạiDục rất tànBạt bạoLực vớiBát ngườiĐạt. Hán,Lên khiếnngôi nghiềusau lầnkhi ngườicha Hánqua nổiđời. dậy làm chính sự mục nát đẫn đến sự diệt vong của triều Nguyên sau này.
 
Trong thời gian làm hoàng đế, ông được đánh giá là một vị hoàng đế chuyên tâm vào chính sự, tiếp tục cai trị theo lối Hán pháp giống như thời Nhân Tông nhưng lại đưa ra những quy tắc rất tàn bạo, hà khắc với [[người Hán]], tạo ra mầm mống diệt vong của triều Nguyên sau này.
Năm 1311, khi Nguyên Vũ Tông sắp qua đời, ông đã bảo Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt lên ngôi và sau khi chết phải nhường ngôi lại cho con của Vũ Tông. Tuy nhiên năm 1316, thừa tướng Thiếp Mộc Điệp và Đảo Thích Sa lại lấy lòng vua Nhân Tông bằng cách thỉnh cầu hoàng đế lập con trưởng là Thạc Đức Bát Thích lên làm thái tử. Hoàng thái hậu của Nguyên Nhân Tông là Đáp Kỷ thấy Thạc Đức Bát Thích chỉ là kẻ yếu đuối, nhát gan và còn nhỏ tuổi nên rất tán thành điều này. Mấy tuần sau, Thạc Đức Bát Thích lên làm thái tử ở tuổi 14. Năm 1320, Nhân Tông qua đời, Thạc Đức Bát Thích lên kế vị, là vua Nguyên Anh Tông.
 
==Trước khi làm vua==
Năm 1311, khi [[Nguyên Vũ Tông]] sắp qua đời, ông đã bảo Ái Dục Lê Bạt Lực Bát Đạt lên ngôi và sau khi chết phải nhường ngôi lại cho con của Vũ Tông. Tuy nhiên năm 1316, thừa tướng [[Thiếp Mộc Điệp]][[Đảo Thích Sa]] lại lấy lòng vua Nhân Tông bằng cách thỉnh cầu hoàng đế lập con trưởng là Thạc Đức Bát Thích lên làm thái tử. Hoàng thái hậu của Nguyên Nhân Tông là [[Đáp Kỷ]] thấy Thạc Đức Bát Thích chỉ là kẻmột người yếu đuối, nhátnhút gannhát và còn nhỏ tuổi nên rất tán thành điều này. Mấy tuần sau, Thạc Đức Bát Thích lên làm thái tử ở tuổi 14. Năm 1320, Nhân Tông qua đời, Thạc Đức Bát Thích lên kế vị, là vua Nguyên Anh Tông.
 
==Trị vị==
Hoàng thái hậu Đáp Kỷ đã chọn lầm người, vị hoàng đế mà bà cho là dễ kiểm soát không hề yếu đuối như bà đã nghĩ. Thạc Đức Bát Thích thực chất là một người mạnh mẽ, có nhiều tham vọng lớn. Bà hoàng thái hậu còn phải than rằng:"''Biết thế ta chẳng lập thằng oắt con cứng đầu này'', và ngay sau đó bà đành bỏ cuộc.
 
Nguyên Anh Tông vừa lên ngôi thực hiện rất nhiều cải cách. Một mặt là tiếp tục duy trì lối cai trị kiểu Hán pháp, mặt khác là khắc phục tài chính triều Nguyên đang vô cùng khủng hoảng. Ông đã cải cách mạnh mẽ đối với chế độ chọn Đại hãn Mông Cổ. Giới quý tộc Mông Cổ vô cùng bất mãn với chính sách xóa bỏ quốc lễ này của Anh Tông nên chưa được bao lâu sau khi làm vua, Nguyên Anh Tông đã nhanh chóng bị cô lập và bị nhiều người ghét bỏ.
 
Để làm dân giàu nước mạnh, Anh Tông đã thực hiện cả trăm cải cách khác nhau. Về kinh tế, ông thực thi tiết kiệmchikiệm chi tiêu, tinh giảm cơ cấu. Với những dân lưu tán ở các nơi, ông vỗ về an ủi bằng cách ban thêm cho họ ruộng đất, lương thực, trâu ngựa. Đối với những nơi có nạn đói và thiếu ăn trầm trọng, ông cấm cho dân uống rượu và cấm giết trâu bò và cả ngựa. Về chính trị, Anh Tông thực thi một loạt biện pháp nhằm tập trung quyền lực tại trung ương. Ông ra lệnh cấm giáo sĩ giao du với chư vương, cấm trung thư tỉnh không được tiết lộco7 mật, dân chúng không được nói năng hồ đồ về chính sách cai trị của ông.
 
Nguyên Anh Tông rất khác vua Nhân Tông trước đó, ông rất căm ghét người Hán. Anh Tông cấm người Hán dùng binh khí đi săn, cấm họ không được luyện tập võ nghệ và không được họp chợ ban đêm nên nhiều lần người Hán đã nổi dậy khởi nghĩa. VềMặt khác, về văn hoá, ông lại rất chú trọng việc học văn hoá của người Hán, hạ lệnh đãi ngộ đặc biệt cho những người là con cháu của Khổng Tử và rất tôn sùng họ.
 
Nguyên Anh Tông còn rất biết tiếp thu ý kiến người khác. Ông từng bổ nhiệm Bột La Đài làm thái thường sở lệnh, còn viên qua BÁiBái Trú từng là một phe của Anh Tông cũng được trọng dụng. Có lần vào dịp Tết NguyêNguyên Đán, Anh Tông muốn kết hoa, giăng đèn trang trí Đại Đô trong ngày Tết. Tuy thế tham nghị trung thư sảnh sự Trương Dưỡng Hạo cho rằng đất nước còn khó khăn nên xin hoàng đế hãy chủ trương tiết kiệm, thế là Anh Tông đã khen thưởng Trương Dưỡng Hạo và huỷ bỏ ý định này.
 
Sau khi nghe tin hoàng hâu Đáp Kỷ và Thiếp Mộc Điệp Nhi qua đời, Anh Tông vui mừng ngoài sức tưởng tượng. Sau đó Anh Tông thẳng tay thực thi tiếp một loạt chính sách khác nữa. Thứ nhất, ông trọng dụng một lượng lớn là Nho thần và quan lại địa phương người Hán. Thứ hai là ông bãi bỏ viện Huy chính và những quan lại vô dụng. Thú ba ông thực thi chính sách trợ dịch. Thú tư ông cho giảm bớt lao dịch. Thứ năm ông thẩm định và ban ra ''Đại Nguyên thông chế''.
 
==Bị hại==
TuyBất nhiênchấp những thành công của triều đại thời Anh Tông, nó đã kết thúc bi thảm vào ngày 4 tháng 9 năm 1323, chỉ vì sự thiếu cảnh giác của hoàng đế. Dù đã thẳng tay loại trừ nhiều kẻ chống đối trong triều, Anh Tông đã quên không diệt Đảo Thích Sa chỉ nghĩ rằng hắn chỉ là những1 kẻ bất tài vô dụng, thấy Anh Tông không bao giờ hưởng lạc nên vô cùng lo sợ cho địa vị của mình. Lúc đó có ngự sử [[Thiết Thất]] cũng được Anh Tông trọng dụng đang ráo riết tìm cách phế truất Anh Tông nên đã dèm pha với Anh Tông rằng là đại thần Bái Trú có ý muốn chiếm đoạt giang sơn của nhàquyền Nguyênhành. Thấy vậy Anh Tông cho rằng đó là mầm họa lớn nên liền sai người giết chết ông ta. Như vậy Đảo Thích Sa liền tới xin cùng Thiết Thất mưu sát Anh Tông để lập con trưởng của [[Cam Ma Thích]] là Tấn Vương Bột Nhi Chỉ Cân Dã Tôn Thiết Mộc Nhi lên ngôi.
Năm 1323, Thiết Thất và Đảo Thích Sa đi rủ Dã Tôn Thiết Mộc Nhi đi đến cửa phòng ngủ của Anh Tông giết hết đám vệ sĩ của Anh Tông rồi vào phòng ngủ giết chết Anh Tông chết ngay trên giường của ông rồi đưa Đã tônTôn Thiết Mộc Nhi lên làm hoàng đế, tức Nguyên Thái Định Đế. Như vậy Nguyên Anh Tông ở ngôi ba năm, hưởng dươngthọ 21 tuổi.
 
== Ghi chú ==