Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khí cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
 
Cùng năm đó [[Jacques Charles]] tạo ra khí cầu bơm các chất khí nhẹ, một loại khí cầu sau đó trở nên thông dụng từ thập niên 1790 đến thập niên 1960.
[[File:USS Los Angeles moored to USS Patoka, 1931.jpg|nhỏ|[[Zeppelin]] đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.Trong ảnh là Zeppelin và tàu [[USS Los Angeles (CA-135)|USS Los Angeles]] năm 1931]]
 
[[Hiđrô|Khinh khí]] (hiđrô), là một chất khí nhẹ hơn không khí, và phản ánh trong tên gọi của nó. Chất khí này cũng mang lại tên gọi '''khinh khí cầu'''. Khinh khí rất dễ chế tạo, từ việc [[điện phân]] [[nước]], tuy nhiên nó có thể cháy nổ khi tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao. Khinh khí đã gây một tai nạn thảm khốc với một khí cầu du lịch vào đầu [[thế kỷ 20]]; nó gây hỏa hoạn và giết chết toàn bộ phi hành đoàn khi họ đang trong không trung. Sau tai nạn đó, người ta không dùng khinh khí cho khí cầu lớn nữa và khinh khí chỉ còn được bơm cho một số bóng bay nhỏ. Những khí cầu bơm khí nay thường chỉ còn dùng [[heli|hêli]], một khí trơ và an toàn.
 
Dòng 45:
 
Ed Yost đã sáng tạo lại khí cầu khí nóng vào thập niên 1950, sử dụng [[nylông]] làm vỏ và buồng đốt [[prôpan]]. Chuyến bay bằng khí cầu loại này của ông vào năm [[1960]] đã khởi đầu môn thể thao khí cầu hiện đại.
 
[[Zeppelin]] đã từng là những khí cầu khung cứng thành công nhất.
 
==Tham khảo==