Khác biệt giữa bản sửa đổi của “New Zealand”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Chính phủ: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 137:
Các thẩm phán và quan chức tư pháp được bổ nhiệm một cách phi chính trị và theo các quy định nghiêm ngặt về nhiệm kỳ nhằm giúp duy trì độc lập hiến pháp với chính phủ.<ref name="Economist factsheet"/> Về mặt lý thuyết, điều này cho phép bộ máy tư pháp giải thích luật chỉ dựa theo pháp luật do Nghị viện ban hành mà không có các ảnh hưởng khác đối với quyết định của họ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.justice.govt.nz/courts/the-judiciary|title=The Judiciary|publisher=Ministry of Justice|accessdate=ngày 9 tháng 1 năm 2011}}</ref> Xu mật viện tại Luân Đôn là tòa thượng tố tối cao của quốc gia cho đến năm 2004, kể từ đó nó bị thay thế bằng Tòa Tối cao New Zealand được lập mới. Bộ máy tư pháp do Chánh án đứng đầu,<ref>{{chú thích web|url=http://www.courtsofnz.govt.nz/about/judges/current-chief|title=The Current Chief Justice|publisher=Courts of New Zealand|accessdate=ngày 9 tháng 1 năm 2011}}</ref> gồm tòa án thượng tố, tòa cao đẳng, và các tòa cấp dưới.<ref name="Economist factsheet"/>
 
Hầu như toàn bộ các tổng tuyển cử nghị viện tại New Zealand từ năm 1853 đến 1993 được tổ chức theo hệ thống đa số chế.<ref name = "road">{{chú thích web|title=First past the post – the road to MMP|url=http://www.nzhistory.net.nz/politics/fpp-to-mmp/first-past-the-post|publisher=Ministry for Culture and Heritage|date=September 2009 |accessdate=ngày 9 tháng 1 năm 2011}}</ref> Các cuộc bầu cử từ năm 1930 bị chi phối bởi hai chính đảng là [[Đảng Quốc gia New Zealand|Quốc gia]] và [[Công đảng New Zealand|Công đảng]].<ref name = "road"/> Kể từ tổng tuyển cử năm 1996, một hình thức [[đại diện tỷ lệ]] gọi là tỷ lệ thành viên hỗn hợp (MMP) được sử dụng.<ref name="Economist factsheet"/> Theo hệ thống MMP, mỗi cử tri bỏ hai phiếu; một phiếu cho ghế tại khu tuyển cử (gồm một số khu dành cho người Maori),<ref>{{chú thích web |url=http://www.elections.org.nz/elections/electorates/reviewing-electorates.html |title=Reviewing electorate numbers and boundaries |publisher=Electoral Commission |date=ngày 8 tháng 5 năm 2005 |accessdate=ngày 23 tháng 1 năm 2012}}{{dead link|date=May 2013}}</ref> và phiếu còn lại bầu cho một đảng. Kể từ tổng tuyển cử năm 2014, có 71 khu vực bầu cử (gồm 8 khu vực bầu cử cho người Maori), và 49 ghế còn lại còn lại được phân dựa theo tỷ lệ phiếu của các đảng, song một đảng giành được một ghế khu tuyển cử hoặc 5% tổng số phiếu cho đảng mới có tư cách có những ghế này.<ref>{{chú thích web |url=http://www.elections.org.nz/voting-system/mmp-voting-system/sainte-lagu%C3%AB-allocation-formula |title=Sainte-Laguë allocation formula |publisher=Electoral Commission |date=ngày 4 tháng 2 năm 2013|accessdate=ngày 31 tháng 5 năm 2014}}</ref> Từ tháng 3 năm 2005 đến tháng 8 năm 2006, New Zealand trở thành quốc gia duy nhất trên thế giới có nữ giới nắm giữ toàn bộ chứccác chức vụ cao nhất (nguyên thủ quốc gia, toàn quyền, thủ tướng, chủ tịch nghị viện, và chánh án).<ref>{{chú thích báo|title=Women run the country but it doesn't show in pay packets|first=Simon|last=Collins|date=May 2005|newspaper=The New Zealand Herald|url=http://www.nzherald.co.nz/nz/news/article.cfm?c_id=1&objectid=10127960}}</ref>
 
===Quan hệ đối ngoại và quân sự===