Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, thêm/xóa ref, Executed time: 00:00:05.0063390 using AWB
n stub sorting, replaced: Ả Rập Saudi → Ả Rập Xê Út, Geneva → Genève using AWB
Dòng 25:
''''Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị'''' ([[tiếng Anh]]: ''International Covenant on Civil and Political Rights'', viết tắt: '''ICCPR''') là một [[công ước quốc tế]] do [[Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc]] thông qua ngày [[16]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[1966]] và có hiệu lực từ ngày 23 [[tháng ba|tháng 03]] năm [[1976]], nêu tổng quan các quyền dân sự và chính trị cơ bản của con người. Cụ thể, các bên tham gia ký kết sẽ phải tôn trọng các quyền dân sự và chính trị của từng cá nhân, bao gồm [[quyền sống]], quyền [[tự do tín ngưỡng|tự do tôn giáo]], [[tự do ngôn luận|tự do phát biểu]], [[tự do hội họp và lập hội|tự do hội họp]], [[quyền bầu cử]] và quyền được xét xử bình đẳng và theo đúng trình tự pháp luật. Tính tới ngày [[19]] [[tháng mười hai|tháng 12]] năm [[2010]], đã có 72 nước ký vào Công ước và 167 bên tham gia.<ref name=reservations>{{chú thích web |url=http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-4&chapter=4&lang=en |title= Danh sách các quốc gia tham gia Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị |accessdate= 19 tháng 12 năm 2010 |publisher= Liên Hiệp Quốc|language=tiếng Anh}}</ref> [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]], [[Cuba]], [[Comoros]], [[Nauru]], và [[São Tomé và Príncipe]] đã ký nhưng chưa thông qua công ước.
 
Công ước là một phần của hệ thống [[Bộ luật Nhân quyền Quốc tế|Luật Nhân quyền quốc tế]], cùng với [[Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa]] và [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]]<ref name=ohchr-fs2>{{chú thích web |url=http://www.unhchr.ch/html/menu6/2/fs2.htm |title=Fact Sheet No.2 (Rev.1), Bộ Luật Nhân quyền quốc tế|accessdate = ngày 2 tháng 6 năm 2008 |publisher=Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc |year=1996 |month=June |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080313093428/http://www.unhchr.ch/html/menu6/2/fs2.htm |archivedate = ngày 13 tháng 3 năm 2008}}</ref> được đặt dưới sự giám sát riêng của [[Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc|Ủy ban Nhân quyền]], độc lập với [[Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc]]. Cơ quan này có trách nhiệm giám sát việc thực hiện và thẩm định các báo cáo nhân quyền của các nước. Mới đầu, các bên tham gia phải báo cáo định kỳ mỗi năm một lần, nhưng sau đó là bất kỳ khi nào Ủy ban giám sát yêu cầu (thông thường là bốn năm một lần). Ủy ban này họp trụ sở tại [[Genève|Geneva]] hoặc [[Thành phố New York|New York]] và thường có ba kỳ họp mỗi năm.
 
==Nguồn gốc tên gọi==
Dòng 82:
| [[Myanmar|Myanma]] || [[Fiji]] || [[Kiribati]] || [[Saint Lucia]] ||[[Tonga]]||
|-
| [[Malaysia]] || [[Quần đảo Marshall]] || [[Micronesia]] ||[[Ả Rập SaudiXê Út]] ||[[Tuvalu]]||
|-
|