Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Không gian”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Không gian''' là một mở rộng ba chiều không biên giới trong đó các [[vật thể]] và sự kiện có vị trí và hướng tương đối với nhau.<ref>{{cite web|url=http://www.britannica.com/eb/article-9068962/space|title=Space – Physics and Metaphysics|work=Encyclopædia Britannica}}</ref> Không gian vật lý thường được hiểu trong ba [[chiều]] [[tuyến tính]], mặc dù các [[vật lý học|nhà vật lý]] thường xem nó, cùng với [[thời gian]], là một thực thể chung của [[Continuum (đo lường)|continuum]] bốn chiều không biên giới gọi là [[không thời gian]]. Khái niệm không gian được coi là quan trọng cơ bản để hiểu các tính chất vật lý và quá trình của [[vũ trụ]]. Tuy nhiên, vẫn có những tranh luận từ các [[nhà triết học]] về liệu không gian là một thực thể, là mối liên hệ giữa các thực thể, hay là một khái niệm định nghĩa trong khuôn khổ của ý thức.
 
Tranh luận về bản chất, sự thiết yếu và sự tồn tại của không gian đã có từ thời cổ đại; namely, như trong đối thoại ''[[Timaeus (đối thoại)|Timaeus]]'' của [[Plato]], hay [[Socrates]] trong nhận xét của ông về cái mà người Hy Lạp gọi là ''[[khôra]]'' (hay "không gian"), hoặc ở cuốn sách ''Vật lý'' của [[Aristotle]] (Sách IV, Delta) trong định nghĩa về ''topos'' (tức là nơi chốn, vị trí), hoặc sau đó "khái niệm hình học của vị trí" như là "không gian ''thông qua'' sự mở rộng" trong ''Diễn thuyết về Vị trí'' (''Qawl fi al-Makan'') của nhà bác học Ả Rập [[Alhazen]] thế kỷ 11.<ref>Refer to Plato's ''Timaeus'' in the Loeb Classical Library, [[Harvard University]], and to his reflections on ''khora''. See also Aristotle's ''Physics'', Book IV, Chapter 5, on the definition of ''topos''. Concerning Ibn al-Haytham's 11th century conception of "geometrical place" as "spatial extension", which is akin to [[Descartes]]' and Leibniz's 17th century notions of ''extensio'' and ''analysis situs'', and his own mathematical refutation of Aristotle's definition of ''topos'' in natural philosophy, refer to: [[Nader El-Bizri]], "In Defence of the Sovereignty of Philosophy: al-Baghdadi's Critique of Ibn al-Haytham's Geometrisation of Place", ''Arabic Sciences and Philosophy'' ([[Cambridge University Press]]), Vol. 17 (2007), pp. 57–80.</ref> Nhiều câu hỏi triết học cổ điển như thế này đã được thảo luận trong thời kỳ [[Phục Hưng]] và được tái lập trong thế kỷ 17, đặc biệt trong giai đoạn đầu của sự phát triển [[cơ học cổ điển]]. Theo quan điểm của [[Isaac Newton]], không gian là tuyệt đối—theo nghĩa nó tồn tại vĩnh viễn và độc lập với sự có mặt hay không của vật chất trong không gian.<ref>French, A. J.; Ebison, M. G. (1986). ''Introduction to Classical Mechanics''. Dordrecht: Springer, p. 1.</ref> OtherCác nhà [[naturaltriết philosopherhọc tự nhiên]]s khác, notablynổi bật là [[Gottfried Leibniz]] cùng thời với Newton, thoughtcho insteadrằng thatthay space wasthế inkhông factgian a collectionmột oftập relationshợp betweencác objects,mối givenliên hệ giữa các vật thể, bycho theirbởi [[distancekhoảng cách]] and [[directionphương (geometry)|directionhướng]] from onegiữa anotherchúng. In the 18th century, the philosopher and theologian [[George Berkeley]] attempted to refute the "visibility of spatial depth" in his ''Essay Towards a New Theory of Vision''. Later, the [[metaphysic]]ian [[Immanuel Kant]] said that the concepts of space and time are not empirical ones derived from experiences of the outside world—they are elements of an already given systematic framework that humans possess and use to structure all experiences. Kant referred to the experience of "space" in his ''[[Critique of Pure Reason]]'' as being a subjective "pure ''[[a priori and a posteriori|a priori]]'' form of intuition".
 
In the 19th and 20th centuries mathematicians began to examine geometries that are [[Non-Euclidean geometry|non-Euclidean]], in which space is conceived as ''curved'', rather than ''flat''. According to [[Albert Einstein]]'s theory of [[general relativity]], space around [[gravitational field]]s deviates from Euclidean space.<ref>Carnap, R. (1995). ''An Introduction to the Philosophy of Science''. New York: Dove. (Original edition: ''Philosophical Foundations of Physics''. New York: Basic books, 1966).</ref> Experimental [[tests of general relativity]] have confirmed that non-Euclidean geometries provide a better model for the shape of space.