Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn Kính Thiên Tràng An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
==Lịch sử==
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, sau khi dẹp [[loạn 12 sứ quân]], thống nhất đất nước, vào ngày 10/3 Âm lịch năm 968, [[Đinh Bộ Lĩnh]] cho lập Đàn Tế Thiên ở phía Tây [[kinh đô Hoa Lư]], để tế cáo trời đất, công bố với thiên hạ, xưng là Đại Thắng Minh Hoàng Đế, đặt tên nước là [[Đại Cồ Việt]], lấy niên hiệu là Thái Bình.<ref>"Đến năm thứ nhất niên hiệu Khai Bảo (968) đời vua Triệu là Tống Thái Tổ, vương xưng Hoàng đế ở [[động Hoa Lư]]. Rồi dựng cung điện, chế triều nghi, sắp đặt trăm quan, lập xã tắc và tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế".</ref><ref>[http://www.ninhbinh.gov.vn/ubnd-ninhbinh/4/469/39067/94470/Tin-noi-bat/Le-Dan-Kinh-Thien-Trang-An.aspx Lễ Đàn Kính Thiên Tràng An]</ref>
 
Nhiều di tích cung điện và tường thành thế kỷ X tại [[cố đô Hoa Lư]] đã được phát hiện và khai quật trong đó có Đàn Kính Thiên và Đàn Xã Tắc. Riêng ở khu vực cửa ngõ phía Tây [[cố đô Hoa Lư]] hiện vẫn còn di tích được dân gian cho rằng là nơi đặt Đàn Kính Thiên [[thời Đinh]] đó chính là di tích Đàn Tế Trời nằm nằm trên đồi Thờ, xã Quỳnh Lưu, [[Nho Quan]], [[Ninh Bình]]. Hiện ở trên đồi còn di tích [[đền Vua Đinh Tiên Hoàng]] và trong khu vực xã Sơn Lai lân cận còn tới 4 đền thờ Vua, đều gắn với các sự kiện liên quan đến hoạt động của Vua ở khu vực này. Năm 2018, [[Ninh Bình]] đã phục dựng kiến trúc Đàn Kính Thiên và Lễ tế thiên đã được diễn ra vào dịp [[lễ hội Hoa Lư]].
 
==Kiến trúc và thờ tự==