Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn Kính Thiên Tràng An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
==Lịch sử==
Thời cổ đại, các hoàng đế Trung Hoa được xem như Thiên Tử - con Trời, người thay mặt Trời cai trị thiên hạ. Việc cúng tế Trời được coi là cực kỳ quan trọng. Vào ngày lễ hàng năm, hoàng đế và toàn bộ đoàn tùy tùng mặc những bộ trang phục đặc biệt và ăn chay; tại đó hoàng đế sẽ đích thân cử hành lễ tế Trời cho mùa màng bội thu. Nghi lễ phải được hoàn tất một cách hoàn hảo; người ta tin rằng chỉ một sơ suất nhỏ nhất cũng có thể gây mộtra điềm xấu cho toàn bộ quốc gia trong năm tới.
 
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, sau khi dẹp [[loạn 12 sứ quân]], thống nhất đất nước sau 1000 năm Bắc thuộc Trung Hoa, vào ngày 10/3 Âm lịch năm 968, [[Đinh Bộ Lĩnh]] cho lập Đàn Tế Thiên ở phía Tây [[kinh đô Hoa Lư]], để tế cáo trời đất, công bố với thiên hạ, xưng là Đại Thắng Minh Hoàng Đế, đặt tên nước là [[Đại Cồ Việt]], lấy niên hiệu là Thái Bình và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên của nhà nước phong kiến trung ương tập quyền tại Việt Nam.<ref>"Đến năm thứ nhất niên hiệu Khai Bảo (968) đời vua Triệu là Tống Thái Tổ, vương xưng Hoàng đế ở [[động Hoa Lư]]. Rồi dựng cung điện, chế triều nghi, sắp đặt trăm quan, lập xã tắc và tôn hiệu là Đại Thắng Minh Hoàng Đế".</ref><ref>[http://www.ninhbinh.gov.vn/ubnd-ninhbinh/4/469/39067/94470/Tin-noi-bat/Le-Dan-Kinh-Thien-Trang-An.aspx Lễ Đàn Kính Thiên Tràng An]</ref>