Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điêu Thuyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Một [[tạp khúc]] thời [[nhà Nguyên]] tên ''[[Cẩm Vân đường Ám định liên hoàn kế]]'' (錦雲堂暗定連環計), có một mỹ nữ là con gái [[Nhậm Ngang]] (任昂), tiểu tự '''Hồng Xương''' (紅昌) được cho là nguyên mẫu của hình tượng Điêu Thuyền. Về sau, khi La Quán Trung viết tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, đã dùng hình ảnh này để tạo nên Điêu Thuyền.
 
Trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Điêu Thuyền là [[con nuôi]] trong nhà [[Tư đồ]] [[Vương Doãn]], được. Vương Doãn bày kếquan gảto chotrong cảtriều Hán nhưng quyền lực khi đó thuộc về thái sư [[Đổng Trác]]. Trác Lữ Bốngười đểcon tùynuôi ly giánBố họsức nhằmkhỏe mụcđịch đíchmuôn lậtngười đổnên Đổngtrong Trác.triều Mộtkhông mặtai nàngdám tỏcãi. vẻNhận yêuthấy quýsắc Đổng Trácđẹp, nhưngtài khitrí đến vớilòng Lữhiếu Bốthảo thìcủa lạiĐiêu ra sức quyến rũThuyền, khi đếnđồ caoVương tràoDoãn thìnảy [[Lữra Bố]]kế chịuliên khônghoàn nổiđược đảsắp kíchđặt giếtcông luônphu [[Đổngnhằm Trác]]ly gián muốncha cướpcon lấyĐổng ĐiêuTrác Thuyền từ tay Đổng TrácBố.
 
Vương Doãn một mặt mời Lã Bố đến phủ, sai Điêu Thuyền quyến rũ Lã Bố, mặt khác gả Điêu Thuyền cho Đổng Trác sau đó vu cho ông bố nuôi phỗng tay trên khiến Lã Bố căm tức, phẫn nộ. Vì mê mệt sắc đẹp của Điêu Thuyền, năm 192, được sự giúp đỡ của Vương Doãn, [[Lữ Bố]] nhân cơ hội thuận lợi để giết gã gian thần [[Đổng Trác]]. Chính kế sách ly gián của Vương Doãn và Điêu Thuyền đã giết Đổng Trác, là việc mà 18 lộ chư hầu binh hùng tướng mạnh của Viên Thiệu không làm được.
 
Mưu sĩ [[Lý Nho]] của Đổng Trác biết trước sự nguy hiểm của Điêu Thuyền, nhưng không sao can thiệp được mà trước đó chỉ biết thốt lên: ''"Bọn ta đều chết cả về tay người đàn bà này"''. Tam Quốc diễn nghĩa không nói rõ kết cục của Điêu Thuyền.