Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Galileo Galilei”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
|footnotes =
}}
{{Vũ trụ học vật lý}}
'''Galileo Galilei''' (thường được phiên âm trong [[tiếng Việt]] là '''Ga-li-lê'''; {{IPA-it|ɡaliˈlɛːo ɡaliˈlɛi}}; [[15 tháng 2]] năm [[1564]]<ref name=birthdate>[[#Reference-Drake-1978|Drake (1978, tr.1).]] Ngày sinh của Galileo theo [[lịch Julius]], lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo. Năm 1582 nó được thay thế bằng [[lịch Gregory]] ở Ý và một số nước theo Công giáo khác. Trừ khi có trích dẫn khác, ngày đề cập trong bài viết này được lấy theo lịch Gregory.</ref>&nbsp;– [[8 tháng 1]] năm [[1642]])<ref name="McTutor"/><ref>[http://en.wikisource.org/wiki/Catholic_Encyclopedia_%281913%29/Galileo_Galilei Galileo Galilei] trong bản ''Catholic Encyclopedia'' năm 1913 của John Gerard</ref> là một nhà [[thiên văn học]], [[vật lý học]], [[toán học]] và [[triết học]] [[người Ý]], người đóng vai trò quan trọng trong cuộc [[cách mạng khoa học]]. Các thành tựu của ông gồm những cải tiến cho [[kính viễn vọng|kính thiên văn]] và các quan sát thiên văn sau đó, và ủng hộ [[Nicolaus Copernicus|Chủ nghĩa Copernicus]]. Galileo đã được gọi là "cha đẻ của việc quan sát [[thiên văn học]] hiện đại",<ref>{{chú thích | title = A Short History of Science to the Nineteenth Century | first = Charles | last = Singer | year = 1941 | publisher = Clarendon Press | url = http://www.google.com.au/books?id=mPIgAAAAMAAJ&pgis=1|pages=217}}</ref> "cha đẻ của [[vật lý học|vật lý]] hiện đại",<ref name="Einstein">{{Chú thích sách|last=Weidhorn|first=Manfred|title=The Person of the Millennium: The Unique Impact of Galileo on World History|year=2005|publisher=iUniverse|isbn=0-595-36877-8|pages=155}}</ref> "cha đẻ của [[khoa học]]",<ref name="Einstein" /> và "cha đẻ của Khoa học hiện đại."<ref name=finocchiaro2007>{{Harvnb|Finocchiaro|2007}}.</ref> [[Stephen Hawking]] đã nói, "Galileo, có lẽ hơn bất kỳ một người riêng biệt nào, chịu trách nhiệm về sự khai sinh khoa học hiện đại."<ref>"Galileo and the Birth of Modern Science, by Stephen Hawking, American Heritage's Invention & Technology, Spring 2009, quyển 24, Số 1, tr. 36</ref>
 
Hàng 245 ⟶ 246:
Galileo Galilei gần đây được chọn như một motif chính cho đồng xu sưu tập có giá trị rất cao: đồng €25 [[Đồng xu Euro vàng và bạc kỷ niệm (Áo)#Đúc năm 2009|đồng xu kỷ niệm Năm Thiên văn học Quốc tế]], được đúc năm 2009. Đồng xu này cũng kỷ niệm sinh lần thứ 400 phát minh [[Kính viễn vọng khúc xạ#Kính viễn vọng Galileo|kính viễn vọng của Galileo]]. Hình trên đồng xu thể hiện một phần chân dung ông và chiếc kính viễn vọng. Phía sau là một trong những hình vẽ đầu tiên của ông về bề mặt Mặt Trăng.<ref>{{Chú thích web | url=http://www.austrian-mint.at/silbermuenzen?l=en&muenzeSubTypeId=84&muenzeId=638 | title=200th Anniversiary of the Death of Joseph Haydn Commemorative Coin | publisher=[[Austrian Mint]] | accessdate = ngày 16 tháng 12 năm 2008}}</ref> Trong đồng xu bạc những chiếc kính viễn vọng khác cũng được thể hiện: [[Kính viễn vọng Isaac Newton]], đài quan sát thiên văn tại [[Tu viện Kremsmünster]], một kính viễn vọng hiện đại, một [[kính viễn vọng radio]] và một [[quan sát không gian|kính viễn vọng không gian]]. Trong năm 2009, kính viễn vọng Galileo đường kính 50&nbsp;mm cũng được bán ra với chi phí thấp và chất lượng tương đối cao phục vụ cho mục đích giáo dục.<ref>{{chú thích web|url=https://www.galileoscope.org/gs/|title=The Galileoscope™: An IYA2009 Cornerstone Project|accessdate = ngày 14 tháng 12 năm 2009}}</ref>
 
Tên của ông cũng đươc đặt cho [[Gal (đơn vị đo)|đơn vị đo Gal]] của gia tốc không thuộc [[SI|Hệ đo lường quốc tế]].<ref>Barry N. Taylor, ''Guide for the Use of the International System of Units (SI),'' 1995, [[NIST]] Special Publication 811, [http://physics.nist.gov/Pubs/SP811/appenB9.html#ACCELERATION Appendix B].</ref><ref name="SIbrochure">[[BIPM]] ''SI brochure'', 8th ed. 2006, [http://www.bipm.org/en/si/si_brochure/chapter4/table9.html Table 9: Non-SI units associated with the CGS and the CGS-Gaussian system of units] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20071018031134/http://www.bipm.org/en/si/si_brochure/chapter4/table9.html |date=2007-10-18 }}.</ref><ref>Some sources, such as the [http://www.unc.edu/~rowlett/units/dictG.html University of North Carolina], the [http://www.esa.int/esaLP/ESAK4XZK0TC_LPgoce_0.html European Space Agency], and [http://www.conversiontables.info/index.php5?page=conversion_factors&item=Acceleration%20%5Bgeneric%5D ConversionTables.com] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090519183743/http://www.conversiontables.info/index.php5?page=conversion_factors&item=Acceleration%20%5Bgeneric%5D |date=2009-05-19 }} state that the unit name is "galileo". The NIST and the BIPM are here considered as more authoritative sources regarding the proper unit name.</ref>
== Ghi chú ==
{{Tham khảo|3}}
Hàng 648 ⟶ 650:
* {{TĐBKVN|10692|Galilê G.}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{Galileo Galilei}}
 
{{Triết học khoa học}}
{{Sao chọn lọc}}
{{Thời gian sống|1564|1642|Galileo Galilei}}