Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Tháng Mười”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: |Russia}} → |Nga}} using AWB
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
 
Trái với kỳ vọng của người dân Nga, lãnh đạo chính phủ lâm thời là [[Aleksandr Fyodorovich Kerenskii|Alexander Kerensky]] vẫn muốn nước Nga tiếp tục tham gia [[Thế chiến thứ nhất]] để tranh giành quyền lực với Đế quốc Đức và Đế quốc Áo-Hung, bất kể việc đất nước đã trở nên kiệt quệ và thương vong của binh sỹ đã quá lớn (tới giữa năm 1917, gần 2 triệu lính Nga đã tử trận và khoảng 5 triệu bị thương). Tâm lý phản chiến dâng cao trong binh sỹ, người dân ở hậu phương cũng bất bình vì hy vọng có được hòa bình đã tan vỡ.
[[Tập tin:Isaak Brodsky putilov.jpg|nhỏ|270px|Lenin diễn thuyết kêu gọi nhân dân lao động đứng lên làm cách mạng, tháng 5/1917]]
[[Tập tin:Kustodiyev bolshevik.JPG|nhỏ|300px|''Bolshevik'' (1920), tranh của [[Boris Kustodiev]]]]
Trong hoàn cảnh đó, lãnh tụ của [[Bolshevik|đảng Bolshevik]] [[Vladimir Ilyich Lenin]] từ [[Thụy Sĩ]] trở về nhà ga [[Phần Lan]] ngày [[3 tháng 4]] năm [[1917]] đã nhận được sự ủng hộ rất lớn của nhân dân [[Sankt-Peterburg|Petrograd]]. Ngày [[4 tháng 4]] năm 1917, Lenin đọc một bài phát biểu quan trọng có nhan đề "Những nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng hiện nay". Bản báo cáo này đã đi vào lịch sử với tên gọi "[[Luận cương tháng Tư|Luận cương Tháng Tư]]" chỉ ra con đường chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Lenin chỉ rõ rằng cần chấm dứt tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại bằng cách chuyển giao chính quyền về tay các xô viết: ''"Điều độc đáo trong thời sự nước Nga chính là bước quá độ từ giai đoạn thứ nhất của cách mạng là giai đoạn đã đem lại chính quyền cho giai cấp tư sản tiến lên giai đoạn thứ hai của cách mạng là giai đoạn phải đem lại chính quyền cho giai cấp vô sản và cho những tầng lớp nghèo trong nông dân"''. Về phương pháp đấu tranh, Lenin viết: ''"Vũ khí ở trong tay nhân dân, không có sự cưỡng bức nào từ bên ngoài đối với nhân dân, đó là thực chất của sự vật. Điều đó cho phép và bảo đảm sự phát triển và hòa bình của cách mạng"''. Tuy nhiên, Lenin cũng chỉ rõ phải sẵn sàng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang một khi hoàn cảnh thay đổi, nếu các Xô viết bị tấn công.
 
Dòng 107:
==Đánh giá==
Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là do đường lối đấu tranh và sách lược đúng đắn của [[Bolshevik|đảng Bolshevik]] mà lãnh đạo là Lenin, biết lợi dụng sức mạnh quần chúng đang chịu nhiều khổ cực do chiến tranh đế quốc. Ngoài ra, cuộc cách mạng cũng biết lợi dụng hoàn cảnh quốc tế thuận lợi khi các nước đế quốc đang tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, không có điều kiện can thiệp vào nước Nga.
[[Tập tin:Kustodiyev bolshevik.JPG|nhỏ|300px|''Bolshevik'' (1920), tranh của [[Boris Kustodiev]]]]
 
[[Tập tin:Lenin and soldiers of Red Army on the way to Poland by Isaak Brodsky.jpg|phải|nhỏ|300px|Lenin diễn thuyết trong sự ủng hộ của binh sĩ Hồng quân.]]
Với những người cộng sản và các [[phong trào giải phóng dân tộc]] chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng này, Cách mạng Tháng Mười Nga là cuộc [[cách mạng xã hội chủ nghĩa]], do [[giai cấp công nhân|giai cấp vô sản]] tiến hành, thắng lợi của cuộc cách mạng đã hình thành nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo con đường xây dựng [[chủ nghĩa xã hội]]. Cách mạng Tháng Mười đã giải phóng các dân tộc thiểu số trên Đế quốc Nga khỏi thân phận phụ thuộc, bị chế độ Sa hoàng áp bức, bóc lột. Sau cuộc cách mạng này, hàng loạt nhà nước của các dân tộc bị áp bức trên lãnh thổ nước Nga ra đời. Ngoài ra Cách mạng Tháng Mười Nga còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế và nhân dân các nước [[thuộc địa]], mở ra con đường cải biến chủ nghĩa tư bản và giải phóng các dân tộc bị áp bức.
 
Dòng 115:
Có một số người theo [[chủ nghĩa chống cộng]] như nhà văn [[Ivan Shmelyov|Ivan Shmelev]] gọi đó là cuộc tàn sát, còn [[Vasilii Rozanov]] thì gọi nó là Vụ cướp bóc, hoặc một số con chiên của Giáo hội [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính Thống giáo]] Nga coi Cách mạng Tháng Mười như một ngày quốc tang.<ref name="sugia.vn"/>. Nhưng tựu trung, không thể phủ nhận Cách mạng tháng Mười có thể thành công là nhờ được đa số nhân dân ủng hộ. Trong một loạt những ý kiến ủng hộ và ca ngợi cuộc Cách mạng Tháng Mười, đều vang lên một kết luận dường như là chân lý: ''"Trong chiến tranh, người chiến thắng là kẻ trong thời điểm lịch sử cụ thể ấy đang nắm giữ chân lý. Và thời điểm năm 1917 xa xưa, Hồng quân đã thắng."''<ref name="sugia.vn"/>.
 
[[Tập tin:Lenin and soldiers of Red Army on the way to Poland by Isaak Brodsky.jpg|phải|nhỏ|300px|Lenin diễn thuyết trong sự ủng hộ của binh sĩ Hồng quân.]]
Trong một cuộc thăm dò dư luận gần đây nhất, tiến hành vào ngày [[12 tháng 1]] năm [[2008]], trung tâm Phân tích Levada đã đưa ra các số liệu: 57% số người dân Nga được hỏi ý kiến cho rằng: Cách mạng tháng Mười Nga đã đem lại lợi ích cho nhân dân Nga. 26% người được hỏi tin tưởng: cách mạng đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước Nga, 31% cho rằng Cách mạng đem đến sự nhảy vọt cho nền kinh tế và xã hội Nga. Số người cho rằng Cách mạng tháng mười kìm hãm sự phát triển của nhân dân chỉ có 16%; số người cho đó là một sự kiện tiêu cực chỉ là 15%.
 
Hàng 126 ⟶ 127:
''Càng nhớ lại những ngày tủi nhục mất nước, nhớ lại mỗi bước đường đấu tranh cách mạng đầy hy sinh gian khổ mà cũng đầy thắng lợi vẻ vang thì giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam càng thấm thía công ơn to lớn của Lê-nin và Cách mạng Tháng Mười.''|||Hồ Chí Minh
}}
 
[[Tập tin:The Soviet Union 1971 CPA 4061 stamp (Order of the October Revolution and Building Construction).png|nhỏ|270px|Tem thư kỷ niệm Cách mạng tháng Mười, trong đó mô tả những thành tựu của Cách mạng]]
 
Với việc Cách mạng Tháng 10 nổ ra và sự thành lập Nhà nước Xô viết, [[lịch sử thế giới]] lần đầu tiên xuất hiện một kiểu Nhà nước mới, cùng những chính sách hướng đến lợi ích của người lao động và công bằng xã hội: quyền bình đẳng của [[phụ nữ]], cấm phân biệt chủng tộc, quyền làm việc 8 giờ/ngày, chống sa thải lao động vô cớ, trợ cấp cho người già và người tàn tật, giáo dục và y tế miễn phí... Đây là những chính sách mà các nước phương Tây cùng thời kỳ chưa hề có. Sự ra đời và tồn tại của Nhà nước Xô viết đã tạo ra áp lực khiến các nước tư bản phương Tây tư bản phải tự cải cách, mở rộng các quyền lợi của người lao động và phúc lợi xã hội. Ngày nay, nhiều chính sách của Nhà nước Xô viết đã được các nhà nước hiện đại tiếp thu, trở thành giá trị phổ quát ngay cả ở các nước phương Tây vốn từng muốn dập tắt cuộc Cách mạng<ref>The Future Did Not Work by J. Arch Getty, Book Review of The Passing of an Illusion by Franois Furet [March 2000 Atlantic Monthly]</ref>.
 
Hàng 135 ⟶ 134:
Ngày 6/12/2016, tổng thống Nga [[Vladimir Putin]] đã ký sắc lệnh chính phủ về việc tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm cuộc Cách mạng Nga, Bộ Văn hoá Nga có trách nhiệm tổ chức các sự kiện kỷ niệm nhân dịp này<ref>{{chú thích web | url = http://www.newsweek.com/putin-decrees-russian-revolution-centennial-celebration-534345 | tiêu đề = How will Russia mark the centennial of the 1917 Russian Revolution? | author = http://s.newsweek.com/sites/www.newsweek.com/themes/newsweek/images/logo.png?v=1 | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = Newsweek | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Năm 2017, kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng 10 tại Nga năm 2017, Tổng thống Nga [[Vladimir Putin]] đã không trực tiếp tham gia và ủng hộ những sự kiện trong tuần lễ kỷ niệm do Đảng Cộng sản Nga tổ chức nhưng ông cũng không phản đối, tờ BBC cho rằng ông không thích khẩu hiệu "Cách mạng sống mãi" của họ vì nó làm ảnh hưởng tới sự nắm quyền của ông<ref name=bbc2/> Trong diễn văn của ông tại Câu lạc bộ thảo luận quốc tế Valdai ở Sochi ngày [[19 tháng 10]] năm 2017, Putin phát biểu:
{{cquote|"''Ngày hôm nay, khi chúng ta quay lại các bài học của thế kỷ trước, tức Cách mạng Nga 1917, chúng ta thấy những kết quả của nó phức hồtạp ra sao. Những sự kiện đó mang lại kết quả tiêu cực, và chúng ta cũng phải thừa nhận cả kết quả tích cực, đan xen với nhau.... Tuy nhiên, mô hình xã hội và ý thức hệ nói chung không tưởng đó, mà nhà nước (Liên Xô) mới thành lập cố gắng thực hiện lúc đầu sau cách mạng 1917, đã là đầu máy chuyển hóa mạnh mẽ trên toàn thế giới (điều này là rõ ràng và cũng phải thừa nhận), cái mô hình đó đã khiến người ta phải đánh giá lại các mô hình phát triển, tạo ra cạnh tranh và mâu thuẫn, từ đó tạo ra lợi ích mà theo tôi phần lớn do phương Tây được hưởng... Nhiều thành tựu của phương Tây trong thế kỷ 20 là phản ứng trước thách thức của Liên Xô. Tôi đang nói về việc nâng cao chất lượng sống, hình thành giới trung lưu mạnh, cải tổ thị trường lao động và không gian xã hội, thúc đẩy giáo dục, đảm bảo nhân quyền gồm cả quyền cho người thiểu số và phụ nữ, vượt qua phân biệt chủng tộc mà quý vị nhớ đã từng là hành vi xấu hổ ở nhiều nước kể cả Mỹ, chỉ vài thập niên trước đây.''"<ref name=bbc2>[http://www.bbc.com/vietnamese/world-41891006 Putin không thích Cách mạng kiểu Lenin?], BBC 7/11/2017</ref>}}
 
Năm 2017, nhân việc kỷ niệm 100 năm Cách mạng tháng Mười, Đảng Cộng sản Liên bang Nga tuyên bố<ref>{{chú thích web | url = http://cprf.ru/2017/03/towards-the-centenary-of-the-october-revolution/ | tiêu đề = Towards the centenary of the October Revolution | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2018 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>: