Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải Nobel Văn học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Giải Nobel Văn học''' ([[tiếng Thụy Điển]]: '''Nobelpriset i litteratur''') là một trong sáu nhóm giải thưởng của [[Giải Nobel]], giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của [[Alfred Nobel]], tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng [[chủ nghĩa duy tâm|duy tâm]] (nguyên văn tiếng Thụy Điển: ''"den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning"''). "Tác phẩm" ở đây có thể là toàn bộ sự nghiệp sáng tác của người được trao giải hoặc là một số tác phẩm riêng biệt được nêu trong phần lý do trao tặng. Cơ quan quyết định người được nhận Giải Nobel Văn học là [[Viện Hàn lâm Thụy Điển]], quyết định này được công bố vào đầu tháng 10 hàng năm.
 
Câu trích dẫn trong di chúc của Nobel về giải thưởng này đã dẫn đến nhiều tranh cãi. Trong tiếng Thụy Điển, từ ''idealisk'' vừa có thể hiểu là ''duy tâm'' (''idealistic''), vừa có thể hiểu là ''lý tưởng'' (''ideal''). Vì vậy trong giai đoạn đầu của Giải Nobel Văn học, Ủy ban Nobel đã gặp nhiều lúng túng trong việc lựa chọn người xứng đáng và đã bỏ qua nhiều nhà văn nổi tiếng Thếthế giới như [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Lev Tolstoy]] hay [[Henrik Ibsen]], với lý do là tác phẩm của các tác giả nhà chưa đủ "duy tâm". Tuy nhiên giai đoạn sau, nguyên tắc cứng nhắc này đã được nới lỏng và người được nhận giải thưởng thường đều là những tác giả được Thếthế giới công nhận.
 
== Thủ tục xét giải ==
Dòng 14:
 
== Tranh cãi ==
Giải Nobel Văn học từ lâu đã có một số tranh cãi trong dư luận và giới chuyên môn. Từ năm [[1901]] đến năm [[1912]], với cách diễn dịch nguyện vọng của Nobel là trao giải cho những tác giả theo khuynh hướng "duy tâm", ủy ban đã bỏ qua rất nhiều tác giả nổi tiếng Thếthế giới lúc bấy giờ như [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Lev Tolstoy]], [[Henrik Ibsen]] hay [[Émile Zola]].<ref name="nobel">[http://nobelprize.org/nobel_prizes/literature/articles/espmark/index.html The Nobel Prize in Literature<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong quãng thời gian diễn ra [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]] và vài năm sau đó, ủy ban trao giải đã áp dụng chính sách trung lập, dẫn đến việc ưu tiên tác giả từ những nước không tham chiến hơn là các tác giả đến từ các nước tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vốn đều là các quốc gia có nền văn học phát triển.<ref name="nobel"/>.
 
Năm [[1974]], ba tác giả nổi tiếng Thếthế giới là [[Graham Greene]], [[Vladimir Vladimirovich Nabokov|Vladimir Nabokov]] và [[Saul Bellow]] đều được đề cử, nhưng giải thưởng lại lọt vào tay các tác giả người Thụy Điển ít tên tuổi hơn là [[Eyvind Johnson]] và [[Harry Martinson]], vốn cũng nằm trong ủy ban xét tặng giải thưởng này. Sau đó Bellow được trao giải năm [[1976]] nhưng Greene và Nabokov thì không bao giờ được xét tặng giải thưởng này nữa.
 
Người được tặng Giải Nobel Văn học năm [[1997]] là [[Dario Fo]] thoạt tiên chỉ được một số nhà phê bình coi là một ứng cử viên nhẹ ký vì tác giả này thường được biết tới như là một diễn viên hơn là một nhà văn, vả lại [[Giáo hội Công giáo Rôma]] cũng đã từng chỉ trích tác phẩm của Fo. Theo nhà xuất bản của Dario Fo ở [[Luân Đôn]] thì [[Salman Rushdie]] và [[Arthur Miller]] mới là những người được dự đoán sẽ giành giải, tuy nhiên những nhà tổ chức đã tuyên bố rằng hai nhà văn này là "quá dễ dự đoán và quá phổ biến" (''too predictable, too popular'')<ref>[http://www.hartford-hwp.com/archives/62/016.html Nobel stuns Italy's left-wing jester<!-- Bot generated title -->]</ref>.