Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý bầy đàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
 
==Lịch sử==
Tâm lý bầy đàn và [[hành vi bầy đàn]] đã được sử dụng để mô tả hành vi con người từ khi loài người bắt đầu hình thành các [[bộ lạc]], [[di trú]] theo nhóm, và cùng nhau làm[[trồng nôngtrọt]] hay [[buôn bán]]. Ý tưởng về một "suy nghĩ theo nhóm" hoặc "hành vi đám đông" lần đầu tiên được nhà [[tâm lý học xã hội]] [[Pháp]] Gabriel tarde và Gustave Le Bon đưa ra vào thế kỷ 19 . Hành vi bầy đàn trong xã hội loài người cũng đã được nghiên cứu bởi [[Sigmund Freud]] và [[Wilfred Trotter]], người đã viết cuốn sách ''Bản năng bầy đàn trong thời bình và thời chiến'' (Herd Instincts in Peace and War) là một tác phẩm kinh điển trong lĩnh vực tâm lý xã hội. Cuốn sách ''Lý thuyết về tầng lớp mới giàu'' (Theory of the Leisure Class ) của nhà xã hội học và kinh tế học [[Thorstein Veblen]] minh họa cách một cá thể bắt chước các thành viên của những nhóm có địa vị xã hội cao hơn mình trong hành vi tiêu dùng của họ. Gần đây, [[Malcolm Gladwell]] trong tác phẩm ''The Tipping Point'', xem xét bằng cách nào mà các yếu tố về [[văn hóa]], [[xã hội]] và [[kinh tế]] hội tụ để tạo ra các xu hướng trong hành vi người tiêu dùng. Trong năm 2004, nhà bình luận [[tài chính]] của tờ [[The New Yorker]], James Suroweicki đã xuất bản tác phẩm ''Trí tuệ của đám đông'' (The Wisdom of Crowds).
 
==Xem thêm==