Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Cao Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 214:
=== Định người kế nghiệp ===
[[Tập tin:Songgaozong.jpg|thumb|right|250px|]]
Tống Cao Tông chỉ có một người con trai duy nhất là Nguyên Ý thái tử [[Triệu Phu]] đã chết yểu năm [[1129]]. Sau đó Cao Tông còn bị liệt dương nên hậu cung không thể nào sinh con được nữa. Ông ngày đêm mong muốn có con, đã tìm rất nhiều danh y chữa trị và cầu khấn khắp nơi nhưng vô hiệu. Về sau Trương quýQuý phi thỉnh cầu làm theo việc của [[Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu|Từ Thánh Quang Hiến Hoàng hậu]] Tào thị đời [[Tống Nhân Tông]], nuôi người trong tôn thất để dự phòng về sau. Họ hàng gần với Cao Tông gần như đã bị người Kim đưa lên bắc làm tù binh hết. Theo truyền thuyết, một lần Cao Tông nằm mộng thấy [[Tống Thái Tổ]] đến bảo:
 
:''Tổ tiên nhà ngươi ([[Tống Thái Tông]]) dùng kế mà đoạt lấy ngôi vị. Nay thiên hạ loạn lạc, là lúc phải trả cơ nghiệp''<ref>Lúc xưa [[Tống Thái Tổ]] có một người em là [[Triệu Quang Nghĩa]]. Lúc thái hậu mẹ Thái Tổ sắp mất có dặn Thái Tổ nên truyền ngôi cho Quang Nghĩa, rồi Quang Nghĩa lại truyền ngôi cho con của Thái Tổ. Thái Tổ theo lời, về sau Quang Nghĩa được nối ngôi tức là [[Tống Thái Tông]]. Nhưng Thái Tông lại tìm cách hãm hại các con của Thái Tổ, rồi truyền vị cho con của mình, đến Cao Tông là đời thứ 6</ref>.
 
Vì thế Cao Tông cho chọn trong con cháu của [[Tống Thái Tổ]], cuối cùng chọn được hai người, một đứa gầy, tên là [[Tống Hiếu Tông|Triệu Bá Tông]] (Tứctức [[Tống Hiếu Tông]] sau này), sinh năm [[1127]], cha là Triệu Tử Xưng. Bá Tông có tên mới là Triệu Viện, còn một đứa béo là Bá Cửu, cha là Triệu Tử Ngạn. Bá Tông được giao cho Trương Quý phi nuôi dưỡng; còn Bá Cửu có tên mới là Cứ, giao cho Ngô[[Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu]] Ngô thị dạy dỗ. Cao Tông muốn chọn hai đứa lấy một người để lập làm hoàng tự, một hôm triệu vào cung để quan sát. Lúc đó có một con mèo đến ngồi cạnh án. Viện vẫn thản nhiên, còn Cứ thì bước tới đá con mèo. Do đó Cao Tông cho Cứ là nghiêm quá khó gánh vác việc lớn, đã muốn chọn Viện. Về sau Viện chuyển sang cho Ngô[[Hiến Thánh Từ Liệt hoàng hậu]] nuôi dưỡng. Viện thông minh lại cần mẫn, biết giữ lễ, ham đọc sách, được Cao Tông lẫn Ngô hậu muôn phần quý mến. Năm [[1142]], phong Viện làm Phổ An quận vương<ref>''[[Tống sử]]'', [[:zh:s:宋史/卷033|quyển 33]]</ref>, còn Cứ là Ân Bình quận vương. Về sau khi hai vương đã lớn, Cao Tông lại sát hạch lần nữa. Ông ban hai mươi cung nữ, phân phát về hailưỡng phủ Phổ An, Ân Bình. Một năm sau triệu 20 cô gái vào kiểm tra, thì thấy 10 cô ở phủ Phổ An đều còn trinh nữ, trái với 10 cô kia. Do vậy ông quyết định chọn Phổ An quận vương. Thế nhưng lúc đó Tần Cối lại ra sức bảo Cao Tông nên chờ hậuHậu cung có người mang thai, nên việc lập tự bị gác lại.
 
=== Trận chiến Thái Thạch ===
Dòng 236:
=== Thoái vị, nhường ngôi ===
 
Tào Quốc công Ô Lộc là hoàng đế [[nước Kim]], tức là [[Kim Thế Tông]], sai [[Cao Trung Kiến]] sang Tống bố cáo việc lên ngôi. Bấy giờ Cao Tông đã đến Kiến Khang, [[Ngu Doãn Văn]] vào triều yết kiến, được Cao Tông hết lời khen ngợi và phong làm Xuyên Thiểm tuyên dụ sứ. Cao Tông hoàng đế vốn không có ý khôi phục [[Trung Nguyên]], nên lấy cớ rước Khâm Tông hoàng đế thần chủ về tháiThái miếu mà trở lại Lâm An. Lúc sứ Kim đến nơi, Cao Tông tỏ ý thay đổi việc triều cống vì Kim đã vi phạm minh ước trước, rồi lại sai Hồng Mại đi sứ nước Kim, dâng thư lên [[Kim Thế Tông]], trong thư ông xưng là Tống đế và có nhiều thay đổi so với trước. Người Kim tức giận, bắt giữ sứ thần, mãi sau mới cho về.
 
Sau khi trở về Lâm An, Cao Tông cảm thấy tuổi đã cao có ý muốn nghỉ ngơi. Vào mùa hạ năm Thiệu Hưng 32 ([[1162]]), ông hạ lệnh lập hoàng tử Vĩ làm hoàng thái tử, đổi tên là Triệu Xung, bố cáo với tôngTông miếu. Lại truy phong cha đẻ của thái tử là Tử Xưng làm Tú vương. Ngày [[22 tháng 7]] năm [[1162]] (tức ngày Giáp Tuất tháng 6 ÂL năm Thiệu Hưng 32), Cao Tông hạ lệnh nhường ngôi cho hoàngHoàng thái tử, dời sang cung Đức Thọ, xưng là Thái thượng hoàng đế, hoàng hậu Ngô thị là Thái thượng hoàng hậu. Hai hôm sau, ngày Bính Tí ([[24 tháng 7]]), cử hành lễ nạp thiền. Khi [[Thái thượng hoàng]] dời sang cung Đức Thọ., TháiTrữ tửquân đích thân sửa sang mũ áo đưa tiễn đến tận cửa cung''<ref>''[[Tục tư trị thông giám]]'', [[:zh:s:續資治通鑑/卷137|quyển 137]]</ref>. Sau đó vua mới cáo tế trời đất và tông miếu xã tắc, lên ngôi hoàng đế, đại xá thiên hạ, xưng là [[Tống Hiếu Tông]].
 
== Làm thái thượng hoàng ==