Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương quý phi (Tống Nhân Tông)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
| place of burial =
}}
'''Ôn Thành hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 溫成皇后; [[1024]] - [[1054]]), hay thường gọi '''Trương Quý phi''' (張貴妃), là [[phi tần]] của [[Tống Nhân Tông]] Triệu Trinh, vị Hoàng đế thứ tư của [[Bắc Tống]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Trong số các hậu phi, bà là người được Nhân Tông sủng ái bậc nhất, vượt xa bổn phận phi tần, lấn át cả Hoàng hậu. Vì ỷ sủng sinh kiêu, Trương quý phi phóng túng quyền hành, can thiệp triều chánhchính, nhận không ít lời phê bình của người đời và sử gia.
 
Đương thời, bà chưa từng làm [[Hoàng hậu]] và cũng không sinh ra một Hoàng đế kế vị nào. Bà là phi tần đầu tiên trong lịch sử được hoàng đế ban [[thụy hiệu]] Chính cung Hoàng hậu sau khi mất và tổ chức lễ an táng theo đúng nghi thức Hoàngcủa hậuMẫu nghi thiên hạ trong khi đương kim hoàng hậu vẫn đang tại vị, mặc dù trường hợp này trái với điển lệ.
 
== Tiểu sử ==
Dòng 30:
Vào một buổi [[yến tiệc]], Trương thị mỹ mạo được [[Tống Nhân Tông]] phát hiện, bèn say đắm sủng ái. Trương thị không chỉ xinh đẹp xuất chúng, mà đa tài đa nghệ, năng ca thiện vũ, lại biết dùng lời nói ngon ngọt nắm được tâm tư của Nhân Tông. Khánh Lịch nguyên niên ([[1041]]), Trương thị được sách phong làm ''Thanh Hà quận quân'' (清河郡君), không lâu sau lại thăng lên làm ''Tài nhân'' (才人) rồi ''Tu viên'' (修媛). Trương thị hoài thai sinh hạ có 3 Hoàng nữ: [[Đặng quốc công chúa]] (鄧國公主), [[Trấn quốc công chúa]] (鎮國公主) và [[Đường quốc công chúa]] (唐國公主) nhưng đều chết non. [[Tống Huy Tông]] về sau truy tặng cả ba vị Công chúa tôn vị ''Đế cơ'' (帝姬).
 
Khánh Lịch năm thứ 3 ([[1043]]), khi [[Trấn quốc công chúa]] chết non, Trương tuTu viên xót thương tự trách mình, xin bị giáng làm ''Mỹ nhân'' (美人). Nhưng đến năm thứ 8, ngày [[11 tháng 10]], Nhân Tông ra chỉ tấn phong Trương mỹMỹ nhân làm [[Quý phi]]. Trong một thời gian ngắn nhập cung, Trương thị đã có danh vị Quý phi tôn quý, đứng đầu chúng phi và cận ư [[Hoàng hậu]]. Trở thành Quý phi, Trương thị dần có toan tính cho bản thân, củng cố địa vị.
 
== Đắc sủng sinh kiêu ==
Dòng 37:
Không thấy động tĩnh, ông tiếp tục tố cáo. Nhân Tông vì vô cùng bực tức, tiếp tục phong Nghiêu Tá lên làm ''Tuyên huy sứ'' (宣徽使). Bao Chửng khi đó không nhịn được nữa, yêu cầu mở một cuộc biện luận ngay trong cung triều, trực tiếp lý luận với Hoàng đế. Khi cuộc tranh luận lên đến [[cao trào]], Bao Chửng kích động, đứng trước mặt Nhân Tông phẫn nộ, nói thao thao bất tuyệt, đến mức [[nước bọt]] bắn cả vào mặt Hoàng đế.
 
Nhân Tông khó xử, nhẫn nại đưa vạt áo lên lau. Sau khi về cung, Trương quýQuý phi ở ngoài cửa cung rào đón sẵn, Nhân Tông bực tức hỏi Trương quý phi và xả cơn bực tức: ''"Bao Chửng tranh luận, nhổ thẳng nước bọt vào mặt ta, nàng chỉ lo đến cái chức tuyên huy sử, tuyên huy sử, lẽ nào nàng không biết đến ngự sử Bao Chửng?"''. Do đó, sự việc mới bèn thôi. Từ ấy, Nhân Tông hoàng đế không thuận theo ý Quý phi mà gia ân quá cao cho người nhà nữa.
 
Sau sự kiện đó, Nhân Tông vẫn rất sủng ái Trương quýQuý phi, không hề suy giảm. Trong cung đìnhcấm, Trương quýQuý phi xem thường đến cả [[Từ Thánh Quang Hiến hoàng hậu|Tào hoàng hậu]], nhưng Chính cung Hoàng hậu lại nhân từ, không tiện tố cáo gì Trương quýQuý phi, càng khiến Quý phi càng lúc càng kiêu ngạo, thậm chí từng nhiều lần dùng nghi trượng của HoàngMẫu hậunghi thiên hạ để xuất cung. Tống Nhân Tông thấy Hoàng hậu vạn phần hiền đức, bèn cũng quay ra khuyên Quý phi vài câu, nhưng Quý phi vẫn để ngoài tai, thỏa sức đắc ý.
 
== Truy phong Hoàng hậu ==