Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triglyceride”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 90:
==Vai trò gây bệnh==
[[File:Blood values sorted by mass and molar concentration.png|thumb|450px|Bảng xét nghiệm máu, nồng độ triglyceride màu cam bên phải tăng theo độ tuổi]]
[[Cholesterol]] và triglyceride được mang đi trong máu nhờ kết hợp với một chất có tên là lipoprotein. Có nhiều loại [[lipoprotein]]: loại có [[tỉ trongtrọng]] cao: có thên là [[HDL]], loại có tỉ trongtrọng thấp có tên là: [[LDL]], loại có tỉ trọng rất thấp có tên là: [[VLDL]] và [[HDL]]. HDL có chức năng vận chuyển cholesterol còn VLDL có chức năng vận chuyển triglyceride trong máu.<ref name="RLMM">{{cite web|url=http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2003/12/1829/xxxroiloanmotrongmau.htm|title=RỐI LOẠN MỠ TRONG MÁU|author=BS.Phan Hữu Phước - Thạc sĩ Lão khoa BV.Nguyễn Trãi}}</ref> Cholesterol kết hợp với LDL được ký hiệu là LDL-c là dạng cholesterol gây hại cho cơ thể. Chúng vận chuyển cholesterol vào trong máu, thấm vào thành mạch máu, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình mãng xơ mỡ động mạch. Cholesterol kết hợp với HDL được ký hiệu là HDL-c là một dạng cholesterol có lợi cho cơ thể chống lại quá trình xơ mỡ động mạch bằng cách mang cholesterol dư thừa ứ đọng từ trong thành mạch máu trở về [[gan]].<ref name="RLMM" />
 
Ở cơ thể người, mức độ cao triglyceride trong mạch máu dẫn đến [[xơ vữa động mạch]] (xơ cứng động mạch) gây nguy cơ về các bệnh tim mạch và [[đột quỵ]]. Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực của triglyceride đến việc nâng cao tỷ lệ [[LDL]]:[[HDL]] đến nay vẫn chưa xác định rõ ràng. Mối nguy hiểm có thể được cho là sự tương quan tỷ lệ nghịch giữa nồng độ triglyceride và nồng độ HDL.