Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Quyền lực quan trọng nhất bên trong Chính phủ Việt Nam - ngoài Đảng Cộng sản - là các cơ quan hành pháp do hiến pháp năm 2013 quy định: các chức vụ chủ tịch nước và thủ tướng. [[Chủ tịch nước Việt Nam]] hoạt động với tư cách [[nguyên thủ quốc gia]] cùng trên danh nghĩa là Thống lĩnh các lực lượng vũ trang và Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. [[Thủ tướng Việt Nam]] lãnh đạo một chính phủ hiện gồm năm phó thủ tướng và 22 bộ trưởng và các ủy ban, tất cả các chức vụ và ủy ban trên đều được [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]] thông qua.
 
Dưới đây là Sơ đồ tổ chức của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ năm 20152016:
 
[[Tập tin:Tổ chức Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 20152016.png|giữa|1000px755x755px]]
 
== Phân bố quyền lực ==
Dòng 21:
Quốc hội họp hai lần một năm, mỗi lần kéo dài từ 7 đến 10 tuần; đại biểu quốc hội có nhiệm kỳ 5 năm.
 
Việt Nam có một [[tư pháp|cơ quan tư pháp]] riêng biệt, nhưng nhánh này có vai trò khá mờ nhạt. Nói chung, số lượng [[luật sư]] còn ít và các thủ tục tòa án còn nhiều vấn đề bất cập. Tuy nhiên từ năm 2016, hệ thống tư pháp ngày càng được cải thiện rõ rệt và có vai trò rất quan trọng trong phòng chống tham nhũng ở Việt Nam.
 
==Đảng Cộng sản==
Dòng 38:
|}
 
[[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ chính trị]] với 19 thành viên hiện nay, được bầu ra vào tháng 1 năm 2016 và do [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng bí thư]] [[Nguyễn Phú Trọng]] đứng đầu, quyết định chính sách của chính phủđảng; [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] gồm 14 người giám sát việc thi hành chính sách hàng ngày. Dù đã có một số nỗ lực nhằm giảm sự chồng chéo và hạn chế sự can thiệp lẫn nhau giữa các vị trí của đảng và chính quyền, cách quản lý này hiện vẫn đang được áp dụng và mở rộng. Các thành viên chính của Bộ chính trị như Trần Đại Quang, Nguyễn Xuân Phúc, [[Nguyễn Phú Trọng]], [[Nguyễn Thị Kim Ngân]] hiện cũng giữ các vị trí cao trong chính phủ và Quốc hội. Ngoài ra, [[Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Đảng ủy Quân sự Trung ương]] của đảng, 1 thành viên từ Bộ chính trị và các ủy viên Trung ương Đảng trong quân đội, quyết định chính sách quốc phòng.
 
Đại hội toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành 5 năm một lần để đưa ra phương hướng lãnh đạo của đảng và chính phủ. Đại hội gần nhất tính đến hiện nay (2017) là [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII|Đại hội Đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII]] diễn ra từ ngày 20 đến ngày 28 tháng 1 năm 2016 tại Hà Nội với sự tham gia của 1510 đại biểu.
Dòng 44:
Ban Chấp hành Trung ương Đảng với 175 thành viên, Uỷ viên dự khuyết là 25, do đại hội toàn quốc của đảng bầu ra, họp (thường kì) hai lần một năm.
 
Năm 2016 Đại hội Đảng nhóm họp hơn 1510 đảng ủy từ các tỉnh thành. Danh sách ứng cử viên được Trung ương Đảng Cộng sản soạn ra và đại hội sẽ bỏ phiếu chọn 180 người (2016) vào Trung ương và 16 người vào [[Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], đứng đầu là Tổng bí thư. Đây những nhân vật quyền lực nhất trong chính quyềnđảng.<ref>[https://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/in-vietnam-people-have-virtually-no-say-in-choosing-leaders/2016/01/20/013ffc6c-bf5f-11e5-98c8-7fab78677d51_story.html "In Vietnam, people have virtually no say in choosing leaders"]</ref>
 
==Nhà nước==