Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền kỳ tân phả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Truyền kỳ tân phả''' (''Cuốn phả mới về truyền kỳ'') còn có tên là '''Tục truyền kỳ lục''' (''Viết nối truyện truyền kỳ''); là tác phẩm văn xuôi [[chữ Hán]] có xen [[thơ]], hành và [[văn tế]] của nữ sĩ [[Việt Nam]] [[Đoàn Thị Điểm]] ([[1705]]-[[1748]]).
 
==Giới thiệu==
Giới thiệu '''Truyền kỳ tân phả''', danh sĩ [[Phan Huy Chú]] trong sách ''[[Lịch triều hiến chương loại chí]]'' (phần ''Văn tịch chí'') viết:
:''Truyền kỳ tân phả gồm 1 quyển, do nữ học sĩ Đoàn Thị Điểm soạn. Sách ghi chép những truyện linh dị và những truyện gặp gỡ. Đó là các truyện: Hải khẩu linh từ (Đền thiêng cửa biển), Vân Cát thần nữ (Thần nữ Vân Cát), An Ấp liệt nữ (Liệt nữ ở An Ấp), Bích câuCâu kỳ ngộ (Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích câu), Nghĩa khuyển khuất miêu (Chó khôn bắtchịu nhịn mèo) và Hoành Sơn tiên cục (Cuộc cờ tiên trên núi Hoành Sơn).
 
Tuy nhiên, trong ''Nam sử tập biên'' (Q.5, viết năm [[1724]])<ref> Dẫn lại theo Nguyễn Q. Thắng -Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 2006, tr. 229-230.</ref> và ''Gia phả họ Đoàn'' thì Đoàn Thị Điểm chỉ viết có 3 truyện, đó là:
 
*'''Hải khẩu linh từ''' (Đền thiêng cửa biển), là chuyện nữ thần Chế Thống, tức Nguyễn Thị Bích Châu, cung phi của [[Trần Duệ Tông]] đã hi sinh thân mình để nhà vua được an toàn đưa chiến thuyền vào đánh quân [[Chiêm Thành]].
Dòng 11:
*'''An Ấp liệt nữ''' (Liệt nữ ở An Ấp). là chuyện vợ thứ ông Đinh Nho Hoàn đời vua [[Lê Dụ Tông]], đã tuẫn tiết theo chồng.
 
Đồng ý với ý kiến này có PGS. TS. Đặng Thị Hảo và PGS. TS. Nguyễn Đăng Na. Theo TS. Hảo, nguyên do là vì vào năm [[Tân Mùi]] ([[1811]], lúc này nữ sĩ [[Đoàn Thị Điểm]] đã mất), trước khi cho ấn hành, nhà xuất bản Lạc Thiện đường đã tự ý thêm vào một vài truyện của các tác giả khác, khiến cho tập sách không còn là tác phẩm của một người.
 
Ba truyện sau chưa rõ người viết, đó là:
*'''Bích câuCâu kỳ ngộ''' (Cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích câu). Nhà nghiên cứu [[Trần Văn Giáp]] cho truyện này là của [[Đặng Trần Côn]], sauSau được Vũ Quốc Trân diễn ra thơ [[lục bát]].
*'''Khuyển miêu đối thoại''' (Cuộc đối thoại giữa chó và mèo). Có bản không có truyện này, mà có truyện '''Tùng bách thuyết thoại''' (Cây tùng và cây bách nói chuyện).
*'''Long hổ đấu kỳ''' (Rồng hổ tranh nhau về tài lạ).
 
Dòng 32:
{{reflist}}
==Sách tham khảo==
*[[Phan Huy Chú]], ''Lịch triều hiên chương loại chí'' (Tập 3), phần ''Văn tịch chí''. Nhà xuất bản khoa học Xã hội, 1992.
* Đặng Thị Hảo, mục từ ''Truyền kỳ tân phả'' trong ''Từ điển văn học'' (bộ mới). Nhà xuất bản Thế giới, 2004. Theo sách Đoàn thị thực lục (Gia phả họ Đoàn) thì Truyền kỳ tân phả là tác phẩm của Đoàn Thị Điểm.
*Nguyễn Đăng Na, ''Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại'' (Tập 1). Nhà xuất bản giáo dục, 1997.
*[[Trần Văn Giáp]], ''Giới thiệu và xác định giá trị Bích Câu kỳ ngộ'', in trong tập ''Nhà sử học Trần Văn Giáp''. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1996.
*Nhiều người soạn, ''Từ điển bách khoa Việt Nam'', mục từ ''Truyền kỳ tân phả'' (bản điện tử) [http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:_xpz8rSJWrsJ:dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx%3Fparam%3D15F7aWQ9OTA0MCZncm91cGlkPSZraW5kPXN0YXJ0JmtleXdvcmQ9dA%3D%3D%26page%3D54+An+%E1%BA%A4p+li%E1%BB%87t+n%E1%BB%AF&cd=4&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&source=www.google.com.vn]
 
[[Thể loại:Tư liệu văn học Việt Nam]]