Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumiraty (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Lumiraty (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Lãnh đạo''' là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về [[tổ chức]] - [[nhân sự]]. Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính [[xã hội]] trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức<ref name="ld1">[Lãnh đạo trong tổ chức, Gary Yuki, 5th editions, Prentice Hall, 2002]</ref>. Lãnh đạo là quá trình sử dụng và phối hợp hoạt động của các cá nhân trong tổ chức bằng cách gây ảnh hưởng và dẫn đắt hành vi của cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu của tổ chức. Môn nhân sự hiện đại đề cao vai trò của lãnh đạo nên đối tượng này càng được nghiên cứu kỹ lưỡng hơn.
 
Lãnh đạo được miêu tả là 'một quá trình ảnh hưởng xã hội cái mà một người có thể tìm kiếm sự giúp đỡ và hỗ trợ của những người khác nhằm đạt được thành công cho một mục tiêu chung". Tất nhiên cũng xuất hiện nhiều cách lý giải khác sâu hơn.
Dòng 18:
 
==Những tố chất quan trọng nhất của một lãnh đạo==
Theo các nhà nghiên cứu và tổng kết của các giáo sư McShane và Von Glinow trong giáo trình của McGraw-Hill Inc., để trở thành một lãnh đạo, cần hội tụ 7 nhân tố sau<ref>[Leadership, McShane and Von Glinow, McGraw-Hill Inc]</ref>:
 
* '''Nhạy cảm:''' Rất cần, và là cần nhất. Thể hiện trong việc chỉ số [[Trí tuệ xúc cảm|EQ]] phải cao. Lãnh đạo luôn cần có cảm nhân về thái dộ, tình cảm, mong muốn, buồn, vui... của người xung quanh mình, thậm chí của tất cả quần chúng, dù khả năng tiếp xúc của họ cũng bị hạn chế như mọi người.