Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Sĩ Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Iscalio (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hồ Sĩ Dương''' (1621 - 1681) là quan [[nhà Hậu Lê]] trong [[lịch sử Việt Nam]], người làng Quỳnh Đôi, huyện [[Quỳnh Lưu]], tỉnh [[Nghệ An]], [[Việt Nam]]. Ông là cháu xa của [[Hồ Tông Thốc]].
 
==Cuộc đời sự nghiệp==
Dòng 9:
 
Năm 1652, ông đậu tiến sĩ. Năm 1659, triều đình mở khoa Đông các lấy 5 người, 2 người là đông các, 3 người là hiệu thư. Dự thi là những người đã đậu các kỳ thi đình. Ông chỉ đậu thứ 2 tiến sĩ, không được nằm trong danh sách dự thi. Ông khiếu nại trường hợp của ông: ba lần đậu thủ khoa và kỳ thi tiến sĩ đáng lý bài ông vào hạng nhất. Vua [[Lê Thần Tông]] đồng ý cho ông dự thi. Ông cùng ông Hoàng giáp Nguyễn Văn Giai, người Phù Lưu Trường (nay là xã Hậu Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh [[Hà Tĩnh]]) đậu đông các.
 
Ông dẫn quân đi kinh lược [[Tuyên Quang]], bình định được thủ lĩnh [[Mã Thúc Lan]].
 
Ông được bổ chức lại khoa đô cấp sư trung thăng đông các đại học sĩ, được cử đi giao thiệp tranh cãi biên giới 5 lần đều thắng lợi. Sau đó ông được thăng binh bộ tả thị lạng Thượng tướng quân.
 
Năm 1673, ông được cử làm chính sứ đi Trung Quốc. Năm 1676, ông làm Tham tụng, kiêm Thượng thư bộ Công, cùng năm, ông được sai giám tu quốc sử thượng thư bộ hình kiếm đông các đại học sĩ.

Sau đó, ông được thăng Thượng thự bộ Lễ. Ông được người trong nước và ngoài nước đánh giá cao .
 
Chu Xán, sứ nhà Thanh sang [[Đại Việt]] vào năm Chinh Hòa thứ 4 (1683) có thơ về Việt Nam, có câu: ''"Y quan văn vật trọng nam cương"'' lại tự chua rằng: ''"Nhân vật nước này về lý học có Trinh Tuyền, Vũ Duệ, Nguyễn Đăng Cao và Hồ Sĩ Dương, về kinh tế có [[Mạc Đĩnh Chi]], Nguyễn Trung Ngạn, [[Nguyễn Trãi]], [[Lương Thế Vinh]]<ref>Theo ''Kiến Văn tiểu lục'' của [[Lê Quý Đôn]], nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội 1977 - Tr 283</ref>