Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giác ngộ trong Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lumiraty (thảo luận | đóng góp)
Lumiraty (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Giác ngộ''' (zh. 覺悟, sa., pi. ''bodhi''), danh từ được dịch nghĩa từ chữ ''bodhi'' (bồ-đề) của [[tiếng Phạn|Phạn ngữ]], chỉ trạng thái tỉnh thức, lúc con người bỗng nhiên trực nhận [[không tính|tính Không]] (sa. ''śūnyatā''), bản thân nó là Không cũng như toàn thể vũ trụ cũng là Không. Chỉ với trực nhận đó, con người mới thấu hiểu được thể tính mọi hiện tượng. Tính Không hiểu ở đây không phải sự trống rỗng thông thường mà nói về một thể tính vô biên không thể dùng suy nghĩ, cảm nhận để đo lường, nằm ngoài cặp đối đãi có-không. Tính Không này không phải là một đối tượng để một chủ thể tiếp cận đến vì bản thân chủ thể cũng thuộc về nó. Vì vậy, giác ngộ là một kinh nghiệm không thể giãi bày. Con người chỉ đạt trạng thái giác ngộ khi họ đã hiểu biết rõ ràng, đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh, đã nhận thức được tận cùng bản thể của vạn vật do đó không còn chấp thủ, hoài nghi và đạt đến một trình độ nhận thức được gọi là giác ngộ.
 
Phật Thích Ca Mâu Ni trảđã lờinói câu hỏi củavới đạo sĩ Brahmayu "''Làm thế nào để được gọi là Phật, một Bậc Giác ngộ?''":
 
"''Những gì cần biết rõ, Ta đã biết rõ.''