Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường cao tốc Bến Lức – Long Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n xóa link chết using AWB
Dòng 26:
 
== Lộ trình ==
Đường cao tốc bắt đầu từ nút giao với [[đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương]] ở xã Mỹ Yên, huyện [[Bến Lức]], tỉnh [[Long An]]; đi qua địa bàn các xã [[Phước An, Nhơn Trạch|Phước An]], [[Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch|Vĩnh Thanh]], [[Phước Khánh]], [[Phú Đông, Nhơn Trạch|Phú Đông]] (huyện [[Nhơn Trạch]]) của tỉnh [[Đồng Nai]]; [[Bình Khánh, Cần Giờ|Bình Khánh]] (huyện [[Cần Giờ]]), [[Long Thới, Nhà Bè|Long Thới]], [[Nhơn Đức, Nhà Bè|Nhơn Đức]] (huyện [[Nhà Bè]]), [[Đa Phước, Bình Chánh|Đa Phước]], [[Hưng Long, Bình Chánh|Hưng Long]], [[Tân Quý Tây]], [[Bình Chánh (xã thuộc huyện Bình Chánh)|Bình Chánh]] (huyện [[Bình Chánh]]) của [[Thành phố Hồ Chí Minh]]; [[Mỹ Yên, Bến Lức|Mỹ Yên]] (huyện [[Bến Lức]]) của tỉnh [[Long An]]; và kết thúc tại nút giao với [[đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu]] tại xã Phước Thái, huyện [[Long Thành]], tỉnh [[Đồng Nai]]. Trong đó, 4,89&nbsp;km đường cao tốc đi qua tỉnh Long An gồm hai huyện Bến Lức và [[Cần Giuộc]], 24,92&nbsp;km đi qua [[Thành phố Hồ Chí Minh]] gồm huyện [[Bình Chánh]], [[Nhà Bè]] và [[Cần Giờ]], và 27,28&nbsp;km đi qua tỉnh Đồng Nai gồm hai huyện [[Nhơn Trạch]] và Long Thành.<ref name=ca>{{chú thích web|author1=Linh Vũ|title=Cao tốc Bến Lức - Long Thành đi qua vùng địa chất phức tạp|url=http://www.congan.com.vn/?mod=detnews&catid=707&id=538132|website=Công an|accessdate = ngày 10 tháng 5 năm 2015}}</ref><ref name=hnm>{{chú thích web|author1=Hà Phạm|title=Khảo sát dọc tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Quy-hoach/754613/khao-sat-doc-tuyen-cao-toc-ben-luc---long-thanh|website=Hànộimới|accessdate = ngày 10 tháng 5 năm 2015}}</ref>
 
== Xây dựng ==
Khởi công tháng 7 năm 2015, toàn bộ tuyến đường được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, với 4 làn xe lưu thông và hai làn dừng khẩn cấp, vận tốc thiết kế 100&nbsp;km/h.
 
Do điều kiện địa chất, thủy văn phức tạp, tuyến đường phải xây dựng hơn 20&nbsp;km cầu và cầu cạn, trong đó có hai cầu lớn xây dựng theo kiểu dây văng là [[cầu Bình Khánh]] dài 2,76&nbsp;km bắc qua [[sông Soài Rạp]], nối huyện Nhà Bè và Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, và [[cầu Phước Khánh]] dài 3,18&nbsp;km bắc qua [[sông Lòng Tàu]] nối huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh với huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.<ref name=ca />
 
Toàn tuyến đường cao tốc sẽ có 6 nút giao cắt và lối thoát.