Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Du”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thích thì tôi chiều, vậy thôi, tùy bác sửa sao thì sửa
Dòng 6:
| caption =
| birthname =
| birthdate = 1765
| birthplace = [[Hà Tĩnh]]
| deathdate = 1820
| deathplace = [[Huế]]
| realname = Nguyễn Du
| penname = Thanh Hiên, Hồng Sơn lạp hộ
| occupation =
| nationality = [[Việt Nam]]
Dòng 19:
| alma_mater =
| period =
| genre = thơ chữ Hán, chữ Nôm
| subject =
| movement =
| notableworks = [[Truyện Kiều]]
| notableworks = [[Thanh Hiên tiền hậu tập]], [[Nam trung tạp ngâm]], [[Bắc hành tạp lục]], [[Truyện Kiều]], [[Văn tế thập loại chúng sinh]], [[Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu]], và bài [[Thác lời trai phường nón]]
| awards =
| spouse = [[Đoàn Thị Tộ]]
| partner =
| children =
Dòng 34:
}}
{{Đang viết}}
{{thái độ trung lập}}
'''Nguyễn Du''' ([[Chữ Trung Quốc|chữ Hán]]: 阮攸; [[1765]]–[[1820]]) [[tên tự]] '''Tố Như''' (素如), hiệu '''Thanh Hiên''' (清軒), biệt hiệu '''Hồng Sơn lạp hộ''' (鴻山獵戶), là một nho sĩ, nhà thơ nổi tiếng, và quan hai trải triều [[Triều Lê|Lê]] và [[Triều Nguyễn|Nguyễn]] của [[Việt Nam]]. Nguyễn Du là con tể tướng triều Lê [[Nguyễn Nghiễm]] và vợ thứ ba Trần Thị Tần. Mồ côi cha mẹ từ sớm, ở với anh cùng cha khác mẹ là [[Nguyễn Khản]]. Nguyễn Du học giỏi và thi đỗ Tam trường năm 1783 nhưng không cao, sau đó ông được thay cha nuôi họ Hà mới mất giữ chức quan võ ở [[Thái Nguyên]]. Khi [[Tây Sơn]] ra Bắc Hà năm [[1786]], Nguyễn Du từ chối phục vụ tân triều mà về quê vợ ở Thái Bình ẩn cư hơn 10 năm ([[1786]]-[[1795]]), sau về lại quê [[Hà Tĩnh]] ([[1796]]-[[1802]]). Trong thời gian này ông sống một cuộc sống ung dung, đọc kinh Phật, tu học thiền đạo. Năm [[1802]], Nguyễn Ánh nên ngôi vua lấy hiệu là [[Gia Long]], thành lập nhà Nguyễn. Vua mới cho vời Nguyễn Du ra làm quan và ông nhận lời cho tới năm [[1805]] khi ông cáo bệnh về quê với chức Du Đức Hầu. Năm [[1806]], triều đình Huế vời ông một lần nữa và ông lại ra làm quan với nhiều chức khác nhau. Năm [[1814]], Nguyễn Du Chính được giao vai trò Sứ tuế cống đi sứ sang Trung Quốc và sau khi về ông được phong chức tham tri Bộ Lễ. Năm [[1820]], dưới triều Minh Mạng, khi đang chuẩn bị đi sứ lần 2 thì Nguyễn Du bệnh mất. Các tập thơ nổi tiếng để lại: [[Thanh Hiên tiền hậu tập]], [[Nam trung tạp ngâm]], [[Bắc hành tạp lục]], [[Truyện Kiều]], [[Văn tế thập loại chúng sinh]], [[Văn tế sống hai cô gái Trường Lưu]], và bài [[Thác lời trai phường nón]].
'''Nguyễn Du''' ([[Chữ Trung Quốc|chữ Hán]]: 阮攸; [[1765]]–[[1820]]) [[tên tự]] '''Tố Như''' (素如), hiệu '''Thanh Hiên''' (清軒), biệt hiệu '''Hồng Sơn lạp hộ''' (鴻山獵戶), là một nhà thơ nổi tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở [[Việt Nam]]. Ông được xem như là một nhà thơ lớn của [[Việt Nam]], được [[người Việt]] kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc". Năm [[1965]], Nguyễn Du được [[UNESCO]] công nhận là [[danh nhân văn hóa]] thế giới.<ref>http://www.bacninh.gov.vn/Story/VanHoaDuLich/HuyenThoaiDienTich/2010/11/22932.html</ref>
 
==Cuộc đời==
===Thời trẻ===
'''Nguyễn Du''' sinh năm [[Ất Dậu]] ([[1765]])<ref> Chép theo sách ''giáo khoa lớp 10'' (Tập 2) hiện hành (bản in 2008, tr. 92).</ref> tại [[Thăng Long]]. Tổ tiên ông vốn từ làng Canh Hoạch, huyện [[Thanh Oai]], trấn [[Sơn Nam]] (thuộc [[Hà Tây]] và nay thuộc [[Hà Nội]]) sau di cư vào xã [[Nghi Xuân]], huyện [[Tiên Điền]] (nay là làng Tiên Điền, huyện [[Nghi Xuân]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]).
 
Dòng 49:
 
Năm [[1780]], khi ấy Nguyễn Du mới 15 tuổi thì xảy ra “Vụ mật án [[Canh Tý]]”: Chúa [[Trịnh Sâm]] lập con thứ là [[Trịnh Cán]] làm thế tử, thay cho con trưởng là Trịnh Tông. Ông Khản giúp Trịnh Tông, việc bại lộ, bị giam. Đến khi Trịnh Tông lên ngôi, ông Khản được cử lên làm Thượng thư [[Bộ Lại]] và Tham tụng. Quân lính khác phe (sử gọi là “kiêu binh”) không phục, kéo đến phá nhà, khiến ông Khản phải cải trang trốn lên [[Sơn Tây]] sống với em là Nguyễn Điều rồi về quê ở [[Hà Tĩnh]]. Vậy là anh em Nguyễn Du từ bấy lâu đã đến nương nhờ ông Khản, mỗi người phải mỗi ngã.
 
===Làm quan nhà Lê và lui về ở ẩn===
Năm [[1783]], Nguyễn Du [[thi Hương]] đỗ tam trường (tú tài), sau đó không rõ vì lẽ gì không đi thi nữa. Trước đây, một võ quan họ Hà (không rõ tên) ở [[Thái Nguyên]], không có con nên đã nhận ông làm con nuôi. Vì thế, khi người cha này mất, Nguyễn Du được tập ấm<ref>Tập ấm: Tập có nghĩa truyền lại đời sau, ấm có nghĩa là nhờ ơn người trước để lại mà con cháu được phong tặng chức tước hoặc miễn cho một trách nhiệm nào đó.</ref> một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.
 
Dòng 57:
 
Được vài năm, Nguyễn Du về Nghệ An. Năm [[1796]], nghe tin ở [[Gia Định]], chúa [[Nguyễn Ánh]] (1762-1819) đang hoạt động mạnh, ông định vào theo, nhưng chưa đi khỏi địa phận Nghệ An thì đã bị quân Tây Sơn do tướng Nguyễn Thuận chỉ huy, bắt giữ ba tháng.
===Làm quan nhà Nguyễn===
Trở về Tiên Điền (Hà Tĩnh), ông sống chật vật một thời gian dài cho đến mùa thu năm [[1802]], khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu [[Gia Long]], thì ông được gọi ra làm quan cho nhà Nguyễn.
 
Hàng 75 ⟶ 74:
Sau khi đi sứ về vào năm [[1814]], ông được thăng Hữu tham tri Bộ Lễ.
 
===Qua đời===
Năm [[1820]], Gia Long mất, [[Minh Mạng]] (1791-1840) lên ngôi, Nguyễn Du lại được cử làm Chánh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp lên đường thì mất đột ngột (trong một trận dịch khủng khiếp làm chết hàng vạn người lúc bấy giờ) ở kinh đô [[Huế]] vào ngày 10 tháng 8 năm [[Canh Thìn]] tức 18 tháng 9 năm 1820<ref> Ghi theo ''Ngữ văn 10 tập 2'' (Nxb Giáo dục, 2008, tr.93). Còn ''Văn học 11 tập I'' (Nxb Giáo dục, 1981, tr 23), ''Từ điển Văn học'' (bộ mới, sách đã dẫn, tr.1120)'' và theo cách tính của website [http://www.xemngay.com/Default.aspx?blog=stol&d=10081820&key=xem+l%e1%bb%8bch+2008] đều cho biết đó là ngày 16 tháng 9 năm 2008.</ref>
 
Hàng 102 ⟶ 100:
Hai bài này được sáng tác khoảng thời gian Nguyễn Du về sống ở Nghệ An, sau bị quân Tây Sơn bắt giữ rồi thả.
 
===Nhận xét vềkhái tác phẩm văn học=quát==
Xét về nội dung, qua các sáng tác của Nguyễn Du, nét nổi bật chính là sự đề cao xúc cảm, tức đề cao “tình”. Điều quan trọng hàng đầu, là sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ bé, bất hạnh ([[Văn tế thập loại chúng sinh]], [[Sở kiến hành]], [[Thái Bình mại ca giả]] v.v...). Cái nhìn nhân đạo này khiến ông được đánh giá là “tác giả tiêu biểu của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học cuối [[thế kỷ 18]] đầu [[thế kỷ 19]]”. Riêng với [[Truyện Kiều]], kiệt tác này còn “thấm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kì diệu của tình yêu lứa đôi.”
Hàng 110 ⟶ 108:
Và để hiểu được phần nào nỗi lòng của Nguyễn Du, các nhà nghiên cứu văn học thường dựa vào ''Gia phả'' họ Nguyễn Tiên Điền và các tác phẩm của ông (đặc biệt là Truyện Kiều) để rút ra một số nhận định. Tuy nhiên, những nhận định ấy đến nay vẫn chưa thống nhất, thậm chí còn mâu thuẫn với nhau một cách sâu sắc. Bởi vậy chỉ có thể tạm kết luận rằng:
:''Nguyễn Du là một con người suy nghĩ nhiều về cuộc sống đương thời, có thái độ yêu ghét khá rõ trước cái tốt cái xấu, nhưng không sao thoát khỏi buồn phiền vì không giải thích nổi cuộc đời và không biết phải làm thế nào để thay đổi cuộc đời đó''<ref>''Văn học 11'', Nxb Giáo dục, 1981, tr.24.</ref>.
==Nhận định==
Nguyễn Du được xem là một nhà thơ lớn của [[Việt Nam]], được [[người Việt]] kính trọng gọi ông là "Đại thi hào dân tộc". Năm [[1965]], Nguyễn Du được [[UNESCO]] công nhận là [[danh nhân văn hóa]] thế giới.<ref>http://www.bacninh.gov.vn/Story/VanHoaDuLich/HuyenThoaiDienTich/2010/11/22932.html</ref>
 
==Về năm sinh Nguyễn Du==