Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất Đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36:
 
==Địa lý==
Đông giáp huyện [[Xuyên Mộc]] và [[biển Đông]], tây giáp huyện [[Long Điền]] và [[thành phố Bà Rịa]], nam giáp biển Đông, và bắc giáp huyện [[Châu Đức]]. Đường bờ biển dài 18 km.
 
Diện tích tự nhiên 18.957,63 ha. Gồm 2 thị trấn mới được thành lập là [[Đất Đỏ (thị trấn)|thị trấn Đất Đỏ]] (xã Phước Thạnh cũ) và [[Phước Hải, Đất Đỏ|thị trấn Phước Hải]] (xã Phước Hải cũ); các xã thuộc huyện Đất Đỏ gồm: [[Láng Dài]], [[Lộc An, Đất Đỏ|Lộc An]], [[Long Mỹ, Đất Đỏ|Long Mỹ]], [[Long Tân, Đất Đỏ|Long Tân]], [[Phước Hội, Đất Đỏ|Phước Hội]], [[Phước Long Thọ]].
 
Trên địa bàn huyện có 29 trường học các cấp, 10 trường mầm non, 12 trường tiểu học và 7 trường Trung học Cơ Sở; 8 trạm y tế cấp xă; 6 chợ. Huyện Long Đất cũ có bờ biển dài 27 km.
 
==Kinh tế==
[[Hình:BRVT hanh chinh.png|nhỏ|400px|Vị trí huyện Đất Đỏ so với tỉnh BRVT]]
Cơ cấu kinh tế là nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, và công nghiệp. Về nông nghiệp, huyện Long Đất Đỏ đã phát triển cả trồng trọt lẫn chăn nuôi, từng bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, phát huy các loại hình kinh tế hợp tác, chuyển đổi thực hiện luật hợp tác xă. Cũng có 118 tập đoàn sản xuất, xây dựng 15 câu lạc bộ khuyến nông. Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đă cải tạo 450 ha vườn tạp thành vườn chuyên canh ở các xă Long Tân, Láng Dài, Phước Thạnh và Phước Long Thọ. Giá trị sản xuất nông nghiệp từ 1996-2002 đạt 708.790 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,4%/năm.
 
Ngư nghiệp được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Long Đất. Huyện đă xây dựng được 3 cảng cá Lộc An, Tam Phước, Ḷ Vôi<!-- ??? -->. Đến năm 2003 đã có 1.925 tàu cá với công suất bình quân 90 CV/chiếc. Tổng sản lượng khai thác 86.672,5 tấn/năm. Hiện nay, huyện có 33 cơ sở chế biến hải sản.
 
Long Đất Đỏ còn có thế mạnh về du lịch biển. BãiThị biểntrấn LongPhước Hải của huyện Long Đất có khu du lịch KỳThùy VânDương, làng khuchài duPhước lịch Thùy Dương,Hải hàng năm thu hút hàng trăm ngàn lượt khách. Long Đất Đỏ còn là quê hương của anh hùng liệt sĩ [[Võ Thị Sáu]], là nơi ở của người con gái nhà cách mạng nổi tiếng [[Dương Bạch Mai]] mà nhân dân xã Long Mỹ hay gọi với cái tên triều mến là Bà Hai Mắt Kiếng, có chiến khu Minh Đạm… là những địa chỉ để phát triển loại hình du lịch "về nguồn".
 
Sản xuất công nghiệp: tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện đang có chiều hướng phát triển, trước hết trong lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, gia công cơ khí, sản xuất nước đá. Một số nhà máy công nghiệp có quy mô lớn đi vào hoạt động như: Nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố, Nhà máy Chế biến thức ăn gia súc [[Proconco]], Nhà máy Chế biến hải sản Lộc An, Nhà máy bột cá, Cảng cá Lộc An… Tổng giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1996-2002 trên địa bàn đạt 9.453,4 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 98%/ năm, riêng công nghiệp địa phương tăng trưởng 8,97%.
 
Hệ thống cấp điện đă phủ kín địa bàn huyện Long Đất Đỏ với 165 trạm hạ thế, 98&nbsp;km đường dây hạ thế với tổng công suất 9.836 KVA, tăng 1.073 KVA so với năm 1996. Bình quân đầu người sử dụng điện 146 kWh/năm, đạt 87% số hộ sử dụng điện.
 
Về giao thông đường bộ, xây dựng cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc huyện Long Đất Đỏ cũng có bước phát triển đồng bộ. Tất cả các xă đều có điện thoại và được phủ sóng điện thoại di động. Hiện nay, mật độ điện thoại hữu tuyến đạt 7 máy trên 100 dân. Trong 12 năm qua, Long Đất Đỏ đă đầu tư nâng cấp hơn 178&nbsp;km đường giao thông nông thôn, trong đó có trên 10&nbsp;km đường bê tông nhựa, hơn 100&nbsp;km láng nhựa. Long Đất đang là huyện có hệ thống đường giao thông nông thôn tốt nhất tỉnh.
 
==Người Đất Đỏ==