Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Overlord (1944)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của 240A:6B:C40:5AF0:C57B:89C5:684A:36B2 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Scotchbourbon
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 18:
{{Mặt trận phía Tây (Chiến tranh thế giới thứ hai)}}
{{Mặt trận phía Tây 1944–1945}}
Cuộc đổ bộ của quân đội khối [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng minh]] vào các bãi biển vùng [[Normandie]] ngày [[6 tháng 6]] [[1944]], còn gọi là '''Trận chiến vì nước Pháp'''<ref name="donallmiller"/>, là một trong những mốc lịch sử quan trọng của [[chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến thứ Hai]]. Đây là cuộc tấn công từ biển vào đất liền lớn nhất trong lịch sử<ref>{{cite video|people=Ian Holm|medium=Documentary|publisher=BBC|location=UK|time=49:45|quote=The fleet of ships now embarking on the 24 hour journey to France is the greatest armada the world has ever seen.}}</ref>, với hơn 150.000 quân lính của [[Hoa Kỳ]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], [[Canada]] cùng với quân kháng chiến [[Pháp]], [[Tiệp Khắc]], [[Ba Lan]], [[Bỉ]], [[Hà Lan]], [[Na Uy]], theo các chiến hạm lớn nhỏ từ miền nam Anh Quốc kéo vào đất Pháp lúc bấy giờ đang nằm dưới sự kiểm soát của quân [[Đức Quốc Xã]]. Ngay từ ngày đầu tiên, họ đã phá hủy các cầu và cắt đường liên lạc của quân Đức, và gặt hái thành công vang dội<ref name="gerradr78"/>. Sau nhiều ngày chiến đấu, quân lực Đồng Minh giành được lợi thế vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm ấy<ref name="gerradr78"/>, đẩy được quân Đức Quốc Xã ra khỏi các căn cứ quân sự tại Normandie và trên đà thắng lợi đã tiến hành cuộc [[giải phóng Paris]] nói riêng<ref name="donallmiller">Donald L. Miller, ''Masters of the air: America's bomber boys who fought the air war against Nazi Germany'', trang 310</ref>, và cuộc tiến chiếm giải phóng châu Âu nói chung cũng như sự chấm dứt thắng lợi của cuộc chiến. Bất chấp sự kháng trả mãnh liệt của mình, quân Đức bị tổn thất lớn lao, lâm vào một thảm họa choáng váng.<ref name="badsley67"/><ref name="martingilbert"/> [[Thắng lợi quyết định]] này đã làm nên một bước ngoặt lớn cho cả cuộc Đại chiến thế giới lần thứ hai, góp phần dẫn tới sự sụp đổ của Nhà nước phát xít Đức và chấm dứt chiến tranh.<ref name="debates576"/><ref name="murielrgillick1">Muriel R. Gillick, ''Once They Had a Country: Two Teenage Refugees in the Second World War'', trang 124</ref><ref>Thomas J. Cutler, ''The Battle of Leyte Gulf: 23-ngày 26 tháng 10 năm 1944'', trang XIV</ref> Để đạt được [[chiến thắng]] vang dội này, lực lượng Đồng Minh đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề,<ref name="martingilbert">Martin Gilbert, ''D-Day''</ref> và đại thắng cũng được xem là một trong những trận thắng vẻ vang và anh dũng nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.<ref name="debates576"/><ref>''Congressional Record: Proceedings and Debates of the 105th Congress, First Session Vol. 143 Part 5'', trang 6295</ref>
Vào tháng 02 năm 1943, chiến thắng của Hồng Quân ở [[trận Stalingrad]] đã gần như kết thúc số phận của Đức Quốc Xã. Anh và Mỹ thì chỉ phải chiến đấu chống lại 3 sư đoàn Đức ở Bắc Phi. Tổng thống Mỹ Roosevelt ở [[hội nghị Tehran]] vào tháng 11 năm 1943 đã cam kết với Nguyên soái Stalin (Liên Xô) rằng một mặt trận thứ hai sẽ được mở. Thủ tướng Churchill (Anh) đã phản đối nhưng không có kết quả. Hoạch định cho việc đổ bộ lên [[Normandy]] trở thành ưu tiên. Vào lúc các Đồng Minh Phương Tây đổ bộ lên Pháp vào tháng 06 năm 1944 thì quân Đức đã chắn chắn sẽ bị Liên Xô đánh bại. Nếu Anh và Mỹ không đổ quân vào Pháp, thì Hồng Quân Liên Xô sẽ quét sạch quân Đức trên khắp châu Âu và tiến tới tận [[Paris]], đây là điều Anh-Pháp không hề muốn xảy ra
Ngay từ ngày đầu tiên, họ đã phá hủy các cầu và cắt đường liên lạc của quân Đức, và gặt hái thành công vang dội<ref name="gerradr78"/>. Sau nhiều ngày chiến đấu, quân lực Đồng Minh giành được lợi thế vào [[tháng bảy|tháng 7]] năm ấy<ref name="gerradr78"/>, đẩy được quân Đức Quốc Xã ra khỏi các căn cứ quân sự tại Normandie và trên đà thắng lợi đã tiến hành cuộc [[giải phóng Paris]] nói riêng<ref name="donallmiller">Donald L. Miller, ''Masters of the air: America's bomber boys who fought the air war against Nazi Germany'', trang 310</ref>, và cuộc tiến chiếm giải phóng châu Âu nói chung cũng như sự chấm dứt thắng lợi của cuộc chiến. Bất chấp sự kháng trả mãnh liệt của mình, quân Đức bị tổn thất lớn lao, lâm vào một thảm họa choáng váng.<ref name="badsley67"/><ref name="martingilbert"/> [[Thắng lợi quyết định]] này đã làm nên một bước ngoặt lớn cho cả cuộc Đại chiến thế giới lần thứ hai, góp phần dẫn tới sự sụp đổ của Nhà nước phát xít Đức và chấm dứt chiến tranh.<ref name="debates576"/><ref name="murielrgillick1">Muriel R. Gillick, ''Once They Had a Country: Two Teenage Refugees in the Second World War'', trang 124</ref><ref>Thomas J. Cutler, ''The Battle of Leyte Gulf: 23-ngày 26 tháng 10 năm 1944'', trang XIV</ref> Để đạt được [[chiến thắng]] vang dội này, lực lượng Đồng Minh đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề,<ref name="martingilbert">Martin Gilbert, ''D-Day''</ref> và đại thắng cũng được xem là một trong những trận thắng vẻ vang và anh dũng nhất trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.<ref name="debates576"/><ref>''Congressional Record: Proceedings and Debates of the 105th Congress, First Session Vol. 143 Part 5'', trang 6295</ref>
 
Thắng lợi này được xem là chiến thắng lớn nhất của [[Đại tướng]] [[Anh]] là [[Bernard Montgomery]].<ref name="badsley67"/> Như một ký ức đen tối cho họ, thảm họa Normandie này đã chôn vùi 2/3 các Sư đoàn Thiết giáp của Đức Quốc Xã (Tập đoàn quân thứ bảy và phần lớn Tập đoàn quân xe tăng thứ hai của họ đã bị tiêu diệt, đem lại một thảm kịch bi đát và bất ngờ cho [[Adolf Hitler]] và chính quyền phát xít Đức<ref name="badsley67"/><ref name="gerradr78"/>),<ref name="johnkeeganxvii">John Keegan, ''Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris'', trang XVII</ref> dù họ vẫn còn sức mạnh sau khi quân Đồng Minh đại thắng trận Normandie.<ref name="donallmiller"/> Chiến thắng điểm ngoặt của quân lực Đồng Minh tại Normandie được xem là thành quả của kế hoạch đồ sộ của các nhà lãnh đạo [[chính trị]], cùng với muôn triệu người khác, trong đó có cả những [[người lính]] Đồng Minh, và cũng được xem là thành tựu lớn nhất của khối Đồng Minh trong cuộc chiến.<ref name="martingilbert"/><ref>John Keegan, ''Six armies in Normandy: from D-Day to the liberation of Paris'', trang 368</ref> Và, thắng lợi ấy góp phần khiến cho quân đội Đức ở [[Tây Âu]] trở nên một đống tàn quân để mà phòng vệ miền Tây nước Đức sau đó.<ref name="johnkeeganxvii"/>