Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đông Ấn Hà Lan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
|currency = [[Gulden Đông Ấn Hà Lan]]
|today = [[Indonesia]]
|footnotes = * Indonesia tuyên bố độc lập vào ngày 17 tháng 8 năm 1945. New Guinea thuộc Hà Lan được chuyển cho Indonesia vào năm 1963.<br/> statistics 1900 source<ref name="HACK">{{chú thích sách|first=Karl|last=Hack|editor-first=Tobias|editor-last=Rettig|title=Colonial Armies in Southeast Asia.|publisher=Routledge|place=Abingdon|year=2006|isbn=0-415-33413-6}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=Routledge studies in the modern history of Asia|page=33|chapter=6. ''The Mixed Company''|last=Teitler|titlepublisher=The Mixed Company}}(</ref>
}}
{{Lịch sử Indonesia}}
Dòng 116:
Khi người Hà Lan cai quản, họ đã loại bỏ chế độ nô lệ cùng các tập tục như [[Sati (tập tục)|thiêu quả phụ]], [[săn đầu người]], [[ăn thịt đồng loại|ăn thịt người]], [[hải tặc]], và các cuộc chiến tranh giết hại lẫn nhau.<ref name="Friend p21"/> Đường sắt, tàu hơi nước, dịch vụ bưu chính và điện báo, cùng các cơ quan chính quyền khác đã phục vụ cho việc đem đến một sự đồng đều mới trên khắp thuộc địa. Di cư bên trong quần đảo, đặc biệt là người Hoa, người Batak, người Java, và người [[Bugis]] tăng lên đáng kể.<ref>Taylor (2003), p. 238</ref>
 
Thực dân Hà Lan đã lập ra một tầng lớp trên có đặc quyền đặc lợi bao gồm các binh lính, nhà quản lý, giáo viên và người thám hiểm. Họ sống cùng với "người bản địa", song ở phía trên cùng của một hệ thống xã hội và chủng tộc cứng nhắc.<ref>{{harvnb|last=Vickers|year=2005|p=9}}</ref><ref>{{harvnb|Reid|1974p=170 ndash; 171}}</ref> Đông Ấn Hà Lan có hai tầng lớp công dân hợp pháp; người Âu và dân bản địa. Một tầng lớp thứ ba, những người nước ngoài phương Đông, được bổ sung từ năm 1920.<ref>{{chú thích sách|url=[[:id:Vreemde Oosterlingen]] và [http://www.tongtong.nl/indische-school/contentdownloads/tjiook_09web.pdf]|last=Cornelis|first=Willem, Jan|title={{lang|nl|De Privaatrechterlijke Toestand: Der Vreemde Oosterlingen Op Java En Madoera}} ''({{lang-en| Don't know how to translate this, the secret? private? hinterland. Java nd Madoera}}'')|year=1887)|publisher= Bibiliobazaar|year=2008|ISBN= 978-0-559-23498-9}}</ref>
 
Năm 1901, chính quyền Hà Lan đã thông qua điều mà họ gọi là [[Chính sách Đạo đức Hà Lan|Chính sách Đạo đức]], theo đó chính quyền thực dân có một bổn phận để tiếp tục chăm lo sức khỏe và giáo dục cho người dân Indonesia. Các biện pháp khác theo chính sách mới này bao gồm các chương trình thủy lợi, [[Transmigrasi|di cư]], thông tin liên lạc, giảm thiểu lũ lụt, công nghiệp hóa, và bảo vệ ngành công nghiệp bản địa.<ref name="LP_23-25"/> [[Công nghiệp hóa]] đã có không ảnh hưởng đáng kể đến phần lớn người dân Indonesia, và Indonesia vẫn duy trì là một thuộc địa nông nghiệp; năm 1930, có 17 thành phố với dân cư trên 50.000 và dân số tổng cộng của chúng là 1,87 triệu người trên tổng số 60 triệu dân.<ref name="Reid 1974, p. 1"/>
Dòng 164:
[[Thể loại:Quốc gia cổ trong lịch sử Indonesia]]
[[Thể loại:Cựu quốc gia châu Á]]
[[Thể loại:Cựu thuộc địa Hà Lan]]
[[Thể loại:Cựu thuộc địa ở châu Đại Dương]]
[[Thể loại:Cựu quốc gia ở Đông Nam Á]]
[[Thể loại:Đông Nam Á hải đảo]]
[[Thể loại:Indonesia thế kỷ 20]]
[[Thể loại:Indonesia thế kỷ 19]]