Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triết học Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: lt:Kinijos filosofija
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 1:
{{wikify}}
{{thiếu nguồn gốc}}
== Hoàn cảnh ra đời triết học Trung hoa cổ, trung đại ==
 
=== Thời Tam đại có các triều đại nhà Hạ, Thương và Tây Chu ===
Căn cứ vào các văn bản cổ và các di vật khảo cổ được tìm thấy thì triều đại nhà Hạ ra đời vào khoảng thế kỷ XXI tr.CN. Đây là nhà nước đầu tiên của thời kỳ xã hội cổ đại ở Trung Hoa.
 
Dòng 19:
* Về tư tưởng có sự gắn chặt giữa thần quyền và thế quyền.
 
=== Thời Xuân Thu - Chiến Quốc ===
Đây là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến, còn gọi là thời Đông Chu, do Chu Bình Vương dời đô về phía Đông (Lạc Dương, Hà Nam ngày nay).
* Thời Xuân Thu (khoảng 770 – 475 tr.CN).
Dòng 27:
* Về chính trị: Thời Xuân Thu, mệnh lệnh của Thiên tử nhà Chu không còn được tuân thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cátcứ đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính là điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước của chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển. Sự biến chuyển sôi động đó của thời đại đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm các “kẻ sĩ” luôn tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội tương lai. Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia minh tranh” (trăm nhà đua tiếng). Chính trong quá trình ấy đã sản sinh các tư tưởng lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh.
 
== Đặc điểm của triết học [[Trung Hoa]] cổ, trung đại ==
Thứ nhất là nền triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn. Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt.
 
Dòng 44:
[[ar:فلسفة صينية]]
[[id:Filsafat Cina]]
[[bo:རྒྱ་རིགས་ཀྱི་མཚན་ཉིད་རིག་པ།]]
[[ca:Pensament xinès]]
[[cs:Čínská filosofie]]