Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gioan Tông đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{unreferenced |date=tháng 5 năm 2018}}
{{refimprove |date=tháng 5 năm 2018}}
'''Gioan Tông đồ''' ([[tiếng Aramaic]]: ܝܘܚܢܢ ܫܠܝܚܐ ''Yohanan Shliha''; [[tiếng Hebrew]]: יוחנן בן זבדי ''Yohanan ben Zavdi''; [[tiếng Hy Lạp]]: Ἰωάννης; [[tiếng Latinh]]: ''Ioannes''; sống vào khoảng 6-100 [[SCN]]) theo [[Tân Ước]] là một trong [[Mười hai sứ đồ|mười hai tông đồ]] của [[Chúa Giêsu]]. Gioan là con của ông Dêbêđê và bà Salome, anh trai của Gioan là [[Giacôbê, con của Zêbêđê|Giacôbê]], cũng thuộc nhóm mười hai này. Truyền thống [[Kitô giáo]] cho rằng Gioan sống lâu hơn các tông đồ còn lại và rằng ông là người duy nhất qua đời tự nhiên chứ không phải [[tử đạo]] như những người còn lại. Thời sơ kỳ Kitô giáo, các [[giáo phụ]] có quan điểm cho rằng Gioan Tông đồ, [[Thánh sử Gioan|Gioan viết Phúc Âm]], [[Gioan Patmos|Gioan viết sách Khải Huyền]], [[Gioan tư tế]] và [[người môn đệ Chúa yêu quý]] đều là một người. Mặc dù các [[nhà thần học]] hiện đại và học giả Kinh Thánh không đồng thuận về quan điểm này. Truyền thống của hầu hết các nhánh Kitô giáo đều cho rằng Gioan Tông đồ là tác giả của nhiều cuốn sách trong [[Tân Ước]].
 
Hàng 5 ⟶ 7:
Theo [[Kinh Thánh]], trong [[Sự Phục sinh của Chúa Giê-xu|sự kiện Phục sinh]], Gioan và Phêrô là hai người chạy về hướng lăng mộ và chính ông là người đầu tiên tin rằng Giêsu thực sự đã sống lại (John 20:2-10). Nhiều đoạn trong Tân Ước gọi Gioan là "người môn đệ được Chúa yêu quý".
 
{{mười hai sứ đồ}}
 
{{tham khảo}}
{{sơ khai Kitô giáo}}
Sau khi nhận lấy Chúa Thánh Thần trong dịp lễ Ngũ Tuần, Gioan ở lại Giêrusalem, người ta nghĩ rằng, Ngài sống với Đức Trinh nữ. Ngày kia, Ngài cùng với thánh Phêrô vào đền thờ cầu nguyện. Một người què xin bố thí, các tông đồ đã chữa lành anh ta (Cv 3,1-8). Các thủ lãnh bắt giam các Ngài, cấm không được rao truyền danh Chúa Giêsu, các tông đồ đã trả lời: "Chúng tôi phải vâng lời Thiên Chúa hơn là loài người " (Cv 4,1-20). Một lần khác, Gioan bị bắt và bị đánh đòn, Ngài hãnh diện khi thấy mình được chịu đau khổ vì Chúa Kitô.
 
Hàng 24 ⟶ 22:
 
Thánh Gioan là bổn mạng các văn sĩ và mọi người cầm viết.
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
{{mười hai sứ đồ}}
{{sơ khai Kitô giáo}}
[[Thể loại:Chôn cất ở Thổ Nhĩ Kỳ]]
[[Thể loại:Thánh Kitô giáo]]