Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cleopatra VII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 219:
===== Tượng =====
{{further|Thuật vẽ chân dung La Mã|Thuật điêu khắc La Mã|Vệ nữ đồi Esquilino|Ariadne ngủ say}}
{{double image|right|Клеопатра VII.jpg|125|Venus von Esquilin.jpg|130|LeftHình imagetrái: anmột Egyptianbức statuetượng ofAi eitherCập thể hiện hoặc [[Arsinoe II]] orhoặc Cleopatra VII asnhư anmột [[Egyptiannữ thần Ai goddessCập]] inbằng blackđá [[basalt]] đen, secondnửa sau thế halfkỷ ofthứ thenhất 1sttrước centuryCông BCnguyên;{{sfnp|Ashton|2008|pp=83–85}} [[HermitageBảo Museumtàng Hermitage]], Saint Petersburg<br> RightHình imagephải: the ''[[Esquiline Venus]]'', amột bức tượng [[RomanVệ artnữ (thần thoại)|RomanVệ nữ]] or ([[Hellenistic Egypt|Hellenistic-EgyptianAphrodite]] statue of) [[VenusNghệ (mythology)thuật La Mã|VenusLa Mã]] (hay [[AphroditeAi Cập Hellenistic|Ai Cập -Hellenistic]]), which may be athể depictionthể ofhiện Cleopatra VII,{{sfnp|Polo|2013|pp=186, 194 footnote10}} [[CapitolineBảo Museumstàng Capitoline]], Rome}}
Cleopatra được mô tả trong nhiều tác phẩm nghệ thuật cổ đại mang [[Nghệ thuật Ai Cập cổ|phong cách Ai Cập]] cũng như [[Hellenistic|Hy Lạp - Hellenistic]] và [[Nghệ thuật La Mã|La Mã]]. Nhưng tác phẩm còn sót lại bao gồm tượng toàn thân, tượng bán thân, phù điêu và tiền đúc, cũng như trên một đồ trang sức đá chạm thời cổ đại mang hình Cleopatra và Marcus Antonius theo phong cách Hy Lạp,{{sfnp|Roller|2010|p=176}} hiện được bảo quản tại ở [[Altes Museum]], [[Berlin]]. Những tác phẩm đương đại miêu tả Cleopatra được sản xuất cả trong lẫn ngoài lãnh thổ của triều đại Ptolemaios Ai Cập. Thí dụ, có một bức tượng bằng đồng mạ vàng lớn của Cleopatra đã từng tồn tại bên trong [[Đền Venus Genetrix]] ở Roma. Đây là lần đầu tiên mà một người sống có tượng được đặt bên cạnh một vị thần trong một ngôi đền La Mã.{{sfnp|Grout|2017b|}}{{sfnp|Roller|2010|pp=72, 175}}{{sfnp|Fletcher|2008|pp=195–196}} Nó được dựng lên ở đó bởi Julius Caesar và vẫn còn nằm ở trong ngôi đền này ít nhất cho đến thế kỷ thứ 3 SCN. Việc nó tồn tại có lẽ do nhờ vào sự bảo trợ của Caesar, mặc dù Augustus cũng đã không hạ lệnh loại bỏ hay phá huỷ những tác phẩm nghệ thuật miêu tả Cleopatra ở Alexandria. Về phần những bức tượng La Mã còn tồn tại, có [[:File:Cleopatra VII, marble, Vatican Museums, Pius-Clementine Museum, Room of the Greek Cross.jpg|một bức tượng Cleopatra phong cách La Mã có kích thước như người thật]] đã được tìm thấy gần [[:it:Tomba di Nerone|Tomba di Nerone]], Roma dọc theo đường [[Via Cassia]] và hiện đang nằm trong [[Museo Pio-Clementino]], [[Bảo tàng Vatican]].{{sfnp|Raia|Sebesta|2017}}{{sfnp|Lippold|1936|pp=169–171}}{{sfnp|Curtius|1933|pp=184 ff. Abb. 3 Taf. 25—27.}} Trong tác phẩm "[[Tiểu sử song đôi|Cuộc đời của Antonius]]", Plutarchus đã tuyên bố rằng bức các tượng công cộng của Marcus Antonius đã bị Augustus hạ lệnh phá dỡ nhưng những bức tượng của Cleopatra thì vẫn được bảo tồn sau khi bà chết nhờ người bạn Archibius của bà đã trả cho hoàng đế 2.000 ta-lăng để ngăn cản chúng phải chịu chung số phận như những bức tượng của vị hôn phu của bà.{{sfnp|Grout|2017a|}}{{sfnp|Roller|2010|p=151}}{{sfnp|Burstein|2004|p=65}}