Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân loại học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xuống hàng cho một đoạn văn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
Trong các tiếng [[châu Âu]], thuật ngữ "nhân học" bắt nguồn từ các từ trong [[tiếng Hy Lạp]] là ''anthropos'' có nghĩa là "con người" và ''logos'' có nghĩa là "nghiên cứu". Tại Việt Nam, nhân học còn được gọi là '''nhân chủng học''' nhưng cần lưu ý đây còn là một tên gọi khác của phân ngành nhân học hình thể. Bên cạnh đó, nhân học cũng được gọi là '''nhân loại học'''.
 
Hiện nay, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (của [[Đại học Quốc gia Hà Nội]] và [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]) đã thành lập khoa/ ngành Nhân học trên cơ sở ngành [[dân tộc học]] (''ethnology'') trước đây.
 
== Phân ngành ==
Hàng 24 ⟶ 22:
 
Tuy có những khác biệt về đối tượng, mục đích và cách tiếp cận nghiên cứu cụ thể nhưng tất cả các phân ngành của nhân học đều có mối quan hệ với nhau, đều cố gắng hiểu bản chất [[sinh học]] và [[văn hóa|văn hoá]] của con người, đều nhấn mạnh tới vai trò của văn hoá và các phương pháp tiếp cận được áp dụng đều mang tính so sánh. Một trong số các phương pháp thường dùng trong nghiên cứu là [[Dân tộc ký]].
 
==Tại Việt Nam==
Hiện nay, trườngTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (của [[Đại học Quốc gia Hà Nội]] và [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]) đã thành lập khoa/ ngành Nhân học trên cơ sở ngành [[dân tộc học]] (''ethnology'') trước đây.
 
== Tham khảo ==
Hàng 29 ⟶ 30:
 
== Xem thêm ==
 
* [http://bansacdantocvietnam.blogspot.com/2008/11/mi-iu-cn-bit-v-nhn-hc-x-hi.html Lê Hải 2008, Mười điều cần biết về nhân học xã hội]
 
== Liên kết ngoài ==