Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường thơ Loạn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Nhận xét: xóa link chết hoặc tự xuất bản using AWB
Dòng 48:
 
Theo nhà phê bình [[văn học]] Phạm Xuân Nguyên, thì:
:''Điên - Loạn - Dâm, có thể coi đó là đặc trưng của "trường thơ Bình Định"
:''Điên - Loạn - Dâm, có thể coi đó là đặc trưng của "trường thơ Bình Định"<ref>Đây là cách gọi của Phạm Xuân Nguyên, xin hiểu là ''Trường thơ Loạn'' chứ không phải ''Nhóm thơ Bình Định'' ([[Bàn thành tứ hữu]]). Theo [[Quách Tấn]], thì: "Không có ''Trường thơ Bình Định'', chỉ có ''Trường thơ loạn'' gồm: Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Yến Lan... Trường thơ này không thể trở thành ''Trường thơ Bình Định'' được" [http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tulieuvanhoa/2007/12/52261.cand?Page=2]. Trần Thị Huyền Trang giải thích thêm: "Rất nhiều người tưởng rằng Trường thơ Bình Định là một danh hiệu khác của Nhóm thơ Bình Định (tức [[Bàn thành tứ hữu]]). Sự nhầm lẫn đó xuất phát từ chỗ ý nghĩa của hai chữ "trường" và "nhóm". Về ý nghĩa "trường" biểu thị cho một tập hợp có chung một khuynh hướng, "nhóm" cũng là một tập hợp nhưng không đòi hỏi sự đồng nhất về khuynh hướng (sách đã dẫn, tr. 54)</ref>
:''với nghĩa bộc lộ hết mình và tột cùng, cả thể chất và tinh thần, trong cơn sáng tạo quyết liệt. Bởi thế, đọc thơ họ, một nhà phê bình nhạy cảm và tinh tế như [[Hoài Thanh]] cũng phần nhiều chịu bó tay. Ông "mệt lả" khi theo Hàn Mặc Tử. Ông thấy Chế Lan Viên là "niềm kinh dị". Với Bích Khê ông thú nhận là đành "kính nhi viễn chi". Tất nhiên, phải nói thêm ở đây, mỹ cảm của Hoài Thanh là nằm trọn trong chủ nghĩa lãng mạn, mà các nhà thơ "trường thơ Bình Định" thì ít nhiều đã vượt sang chủ nghĩa tượng trưng...và siêu thực về sau.''<ref>
[http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=146&id=102&kh=10039e Xem thêm tại]</ref>