Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chị Dậu (phim)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kolega2357 (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thay thể loại đã đổi hướng Phim chuyển thể bằng Phim dựa theo tác phẩm của nhà văn
n xóa link chết hoặc tự xuất bản using AWB
Dòng 13:
Trong lịch sử nghệ thuật Điện ảnh Việt Nam, đạo diễn Phạm Văn Khoa là người đầu tiên tái hiện lại các đề tài trước cách mạng, những tác phẩm văn học nổi tiếng trong dòng văn học hiện thực phê phán trước đây. Giá trị nổi bật trong các tác phẩm của ông đã đem lại "tiếng khóc" cho người xem, sự cảm thông, lòng nhân ái và cả sự căm giận, buộc con người phải suy nghĩ, phải hành động để thay đổi. Những sáng tạo nghệ thuật trong 2 tác phẩm Chị Dậu và Làng Vũ Đại ngày ấy của ông là những phẩm chất quý giá, đem lại cho tác phẩm những giá trị nghệ thuật và nhân văn, làm giàu có thêm về tính đa dạng trong màu sắc của nghệ thuật điện ảnh Việt Nam. Thông qua ngôn ngữ điện ảnh, đạo diễn Phạm Văn khoa đã một lần nữa làm sống lại những nhân vật như chị Dậu, [[Chí Phèo]], [[Lão Hạc]]…
 
Quá trình dựng phim "Chị Dậu" cũng cho thấy tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp cao của một đạo diễn hàng đầu của nền điện ảnh cách mạng Việt Nam ở Nghệ sĩ Nhân dân [[Phạm Văn Khoa]] trong hoàn cảnh khó khăn của điện ảnh Việt Nam đầu những năm 1980. Khi bắt đầu làm phim, mặc dù mọi khâu đã hoàn tất nhưng vì chưa tìm được diễn viên ưng ý để vào vai chị Dậu nên 5, 6 năm ông vẫn kiên quyết không bấm máy cho đến khi gặp được nghệ sĩ Lê Vân, người đã được đạo diễn Phạm Văn Khoa lựa chọn vào vai chính trong bộ phim của ông.<ref>http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/11/78633.cand</ref>
==Giải thưởng==
Dòng 24:
==Liên kết ngoài==
* [http://suckhoedoisong.vn/3364p0c15/dao-dien-pham-van-khoa-nguoi-mang-lai-tieng-khoc-va-tieng-cuoi-cho-dien-anh-viet-nam.htm Đạo diễn Phạm Văn Khoa: Người mang lại "tiếng khóc" và "tiếng cười" cho điện ảnh Việt Nam]
* [http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2007/11/78633.cand Đạo diễn Phạm Văn Khoa: Dấu riêng để lại]
 
[[Thể loại:Phạm Văn Khoa]]