Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đã bổ sung nguồn
Lumiraty (thảo luận | đóng góp)
Dòng 321:
|accessdate = ngày 24 tháng 2 năm 2008 |last=
|first=
|archiveurl = http://web.archive.org/web/20080218074133/http://www.thenation.com/doc/19991213/singer/3 <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = ngày 18 tháng 2 năm 2008}}</ref> Nhà sử học gốc Do Thái [[Daniel Goldhagen]] thì cho rằng chế độ cộng sản thế kỷ 20 cũng giết hại nhiều người như bất cứ chế độ nào khác.--<ref name="War">[[Daniel Goldhagen]] (2009): ''Worse than War Eliminationism, and the Ongoing Assault on Humanity'' (Pubblic Affairs): tr. 54.</ref> Các học giả khác trong lĩnh vực nghiên cứu về cộng sản như [[Steven Rosefielde]], [[Benjamin Valentino]] và [[R.J. Rummel]] cũng có những kết luận tương tự.<ref>Rummel, RJ (15 tháng 12 năm 2004). "The killing machine that is Marxism".</ref><ref name="red">Rosefielde (2009) Red Holocaust tr. 225–226.</ref> Rosefielde khẳng định rằng "Thảm họa Cộng sản" (''Red Holocaust'') đã gây ra cái chết cho nhiều người như [[Holocaust]] (cuộc tàn sát người [[Do Thái]] trên lãnh thổ [[phát xít Đức]]) và [[Tội ác chiến tranh Nhật Bản]] gây nên tại châu Á. Khi so sánh với chủ nghĩa [[tư bản]], Rosefielde cũng nhận định: "dù không thể phủ nhận rằng chế độ tư bản đã tàn sát hàng chục triệu người dân xứ thuộc địa trong thế kỷ 20 mà hầu hết là do bóc lột và nạn đói, cũng không thể bằng những vụ thanh trừng có chủ đích của chế độ cộng sản."<ref name="red"/>--> Theo giáo sư [[Noam Chomsky]], nếu áp dụng cách tính của những học giả chống Cộng (tính cả nạn đói, bệnh tật, chiến tranh là "nạn nhân") thì riêng tại [[Ấn Độ]] đã có 100 triệu người chết bởi chủ nghĩa tư bản tính đến năm [[1979]], chưa tính đến nơi khác.<ref name="roguestates_pp177-78">[[Noam Chomsky|Chomsky, Noam]] (2000): ''Rogue States: The Rule of Force in World Affairs'', [http://books.google.com/books?id=4ErRaUQhb-8C&pg=PA178&dq=the+democratic+capitalist+%22experiment%22+since+1947+has+caused+more+deaths+than+in+the+entire+history&hl=en&ei=HQf-TN6sIcKXccae5JoG&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CCUQ6AEwAA#v=onepage&q=the%20democratic%20capitalist%20%22experiment%22%20since%201947%20has%20caused%20more%20deaths%20than%20in%20the%20entire%20history&f=false pp. 177-178], Pluto Press, ISBN 978-0745317083.</ref> Một nhóm tác giả khi sử dụng chính những cách tính của những học giả chống Cộng để viết [[Sách đen chủ nghĩa tư bản]], họ kết luận rằng có ít nhất 100 triệu người đã chết do [[chủ nghĩa tư bản]] chỉ tính riêng trong thế kỷ 20, chưa tính số người chết trong các thế kỷ trước.
 
*Nhiều nhà phê bình chống cộng cho rằng lý thuyết kinh tế cộng sản đã dự đoán sai rằng giai cấp tư sản sẽ tích lũy vốn và sự giàu có ngày càng tăng, trong khi các lớp thấp hơn phụ thuộc nhiều hơn vào các giai cấp thống trị để tồn tại, hầu hết bán sức lao động với mức tiền lương tối thiểu <ref name=vonmises>[[Ludwig Von Mises]]. "[[Socialism: An Economic and Sociological Analysis]]" 2nd Ed. Trans. J. Kahane. New Haven: Yale University Press, 1951. pp. 111–222.</ref>. Phe chống cộng sản chỉ ra sự gia tăng toàn diện trong tiêu chuẩn sống trung bình ở các nước công nghiệp hóa phương Tây và cho rằng cả người giàu và người nghèo đã liên tục sống tốt hơn. Những người chống cộng sản cho rằng các nước thế giới thứ ba đã thành công thoát khỏi đói nghèo trong những thập kỷ gần đây bởi vì họ áp dụng kinh tế tư bản chủ nghĩa, và trích dẫn nhiều ví dụ về các nước kém phát triển theo chế độ Cộng sản mà không đạt được phát triển và tăng trưởng kinh tế, và trong nhiều trường hợp đã dẫn dân tộc của mình vào tình trạng tệ hơn, ví dụ như chế độ [[Mengistu]] ở Ethiopia, [[Khmer Đỏ]] ở Campuchia, nhà nước [[Bắc Triều Tiên]]. Những người chống cộng sản còn chỉ ra sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa hai phe tư bản và cộng sản cuối thời kì [[Chiến tranh lạnh]], được biểu hiện ở các quốc gia bị chia cắt trong giai đoạn này (chẳng hạn những nước cộng sản như [[Bắc Triều Tiên]], [[Đông Đức]] đều kém phát triển hơn về nhiều mặt so với các nước tư bản chủ nghĩa (như [[Nam Triều Tiên]], [[Tây Đức]]). Sự cách biệt rõ rệt về mặt kinh tế giữa 2 khối [[Tây Âu]] tư bản và khối [[Đông Âu]] cộng sản cũng phản ánh điều đó <ref>{{cite journal |author=Sleifer, Japp|title=Separated Unity: The East and West German Industrial Sector in 1936 |publisher=Groningen Growth and Development Centre|year=1999 | version=Research Memorandum GD-46|url=http://www.ggdc.net/pub/gd46.pdf|format=PDF}}