Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mary xứ Teck”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Woo Deok (thảo luận | đóng góp)
Thay đổi cách phiên dịch sai thuật ngữ "King" và "Queen": dịch chính xác là Quốc vương/Nữ vương, thay vì Hoàng đế (Emperor)/Nữ hoàng (Empress).
Dòng 24:
| place of death = [[Tòa nhà Marlborough]], [[London]]
}}
'''Mary xứ Teck '''([[26 tháng 5]], [[1867]] - [[24 tháng 3]], [[1953]]) là [[hoàng hậu|vương hậu]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]] và các [[Lãnh thổ hải ngoại của Anh]] và đồng thời cũng là [[Hoàng hậu Ấn Độ]], các danh hiệu trên có được là vì bà là vợ của [[George V]], vuaQuốc vương Anh quốc, Hoàng đế Ấn Độ.
 
Dù là một quận chúa xứ Teck, [[Vương quốc Württemberg]], bà sinh ra và lớn lên tại Anh. Cha mẹ bà là Francis, Công tước xứ Teck, người thuộc dòng dõi Đức, và Công Chúa Mary Adelaide xứ Cambridge, cháu gái của Vua [[George III của Liên hiệp Anh và Ireland|George III]]. Bà đã được gọi một cách thân mật là "May" lúc mới sinh. Ở tuổi 24, bà đã đính hôn với HoàngVương tử Albert Victor, Công Tước xứ Clarence và Avondale, con trai trưởng của [[Edward VII]], nhưng sáu tuần sau khi công bố đính hôn, ông đã chết bất ngờ do [[viêm phổi]]. Một năm sau, bà lại đính hôn với người em trai của Albert Victor là [[George V]], người mà ngay sau đó đã trở thành Vua.
 
Sau cái chết của [[George V]] năm 1936, bà trở thành [[thái hậu]] khi người con trai cả là [[Edward VIII|Edward]] lên ngai vàng, nhưng ông đã để bà phải thất vọng, ông đã [[thoái vị]] để kết hôn với một người Mỹ đã hai lần ly dị chồng [[Wallis Simpson]]. Bà đã hỗ trợ cho người con trai thứ hai của bà là [[George VI của Anh|Albert]] kế vị ngai vàng với danh hiệu [[George VI của Anh|George VI]], cho đến khi ông qua đời năm 1952. Bà cũng qua đời một năm sau đó, trong thời gian trị vì của cháu gái bà, [[Elizabeth II]], nhưng chưa làm lễ đăng quang, hiển nhiên bà trở thành tháiThái hoàngVương tháiThái hậu nước Anh.
 
== Cuộc sống ban đầu ==
Quận chúa Victoria Mary ("May") xứ Teck được sinh ra vào ngày 26/5/1867 tại [[Kensington Palace|Cung điện Kensington]], [[Luân Đôn|London]]. Cha bà là [[Francis, Duke of Teck|Francis, Công tước xứ Teck]], còn mẹ là [[Princess Mary Adelaide of Cambridge|Công Chúa Mary Adelaide xứ Cambridge]].  Bà đã được rửa tội ở Nhà thờ HoàngVương giathất của [[Cung điện Kensington]] vào ngày 27/7/ 1867 bởi [[Charles Thomas Longley]], Tổng giám mục Canterbury.{{Refn|Her three godparents were [[Queen Victoria]], [[Edward VII|the Prince of Wales]] (later King Edward VII and May's future father-in-law), and Princess Augusta, the Duchess of Cambridge.<ref>''[[The Times]] (London)'', Monday, ngày 29 tháng 7 năm 1867 p. 12 col. E</ref>}} <ref>Pope-Hennessy, p. 24</ref>
 
== Đính hôn ==
Vào tháng 12 năm 1891, Mary đã đính hôn với [[Prince Albert Victor, Duke of Clarence and Avondale|HoàngVương tử Albert Victor, công Tước Clarence và Avondale]], con trai cả của [[Edward VII|Thái tử Edward]]. Tuy nhiên, Albert Victor chết sáu tuần sau đó.<ref>Pope-Hennessy, p. 201</ref>
 
Em trai của [[Albert Victor]], HoàngVương tử [[George V|George]], thay thế anh trai trở thành người đứng thứ hai trong danh sách kế vị ngai vàng nước Anh.<ref>Edwards, p. 61</ref> Tháng năm 1893, George đã cầu hôn và bà đã chấp nhận lời đề nghị. Không giống cha mình, [[George V]] chỉ chung thủy với Mary mà không có một tình nhân nào bên ngoài.<ref name="dnb">{{Chú thích|title=Mary (1867–1953)}}</ref>
 
== Nữ công tước xứ York ==
Mary đã kết hôn với [[George V|HoàngVương Tửtử George, Công tước xứ York]], ở London vào ngày 6/7/1893 tại Nhà thờ HoàngVương giathất, [[St James's Palace|St James ' s Palace]].{{Refn|Her bridesmaids were the Princesses [[Maud of Wales|Maud]] và [[Princess Victoria of the United Kingdom|Victoria of Wales]], [[Princess Victoria Melita of Edinburgh and Saxe-Coburg and Gotha|Victoria Melita]], [[Princess Alexandra of Edinburgh and Saxe-Coburg and Gotha|Alexandra]] và [[Princess Beatrice of Edinburgh and Saxe-Coburg and Gotha|Beatrice of Edinburgh]], [[Princess Helena Victoria of Schleswig-Holstein|Helena Victoria of Schleswig-Holstein]], [[Princess Margaret of Connaught|Margaret]] và [[Princess Patricia of Connaught|Patricia of Connaught and Strathearn]], and [[Princess Alice of Battenberg|Alice]] và [[Victoria Eugenie of Battenberg]].}} Hai vợ chồng bà sống ở [[York Cottage|Biệt thự Sandringham]], [[Norfolk]]. Họ có sáu người con: [[Edward VIII]], [[George VI của Anh|George VI]], Mary, Henry, George, và John.
Ngày 22/1/1901, [[Nữ hoàng Victoria|Nữ vương Victoria]] băng hà, và cha chồng của Mary, [[Edward VII]], lên ngôi và trở thành vị vua mới của toàn thể nước Anh và các thuộc địa Anh.
 
== Công nương xứ Wales ==
Vào ngày 9/11/1901, đúng ngày sinh nhật của nhà vua, [[George V]] đã được chọn làm [[Thân vương xứ Wales|Hoàng tử xứ Wales]], tức người sẽ kế vị ngai vàng nước Anh sau này. Tương tự, bà nhận được tước hiệu "Công nương xứ Wales".<ref>Edwards, pp. 142–143</ref>
 
== Hoàng hậu ==
[[Tập tin:Queen_Mary_and_Princess_Mary.jpg|trái|nhỏ|HoàngVương hậu Mary cùng với con gái trong [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]]]]
Ngày 6/5/1910, Edward VII băng hà. Chồng bà kế vị ngai vàng trở thành [[George V|Vua George V]]. HoàngVương hậu Mary và Đức vua đã chính thức đăng quang vào ngày 22/6/1911 tại [[Tu viện Westminster]]. Cùng năm, nhà vua và hoàngvương hậu mới đã ghé thăm Ấn Độ để tham dự buổi lễ tiếp kiến của phó vương Ấn Độ được tổ chức vào ngày 12/12/1911.<ref>Edwards, pp. 182–193</ref>
Trong chiến [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]], HoàngVương hậu Mary lập đường hầm ở cung điện, nơi bà chia khẩu phần ăn, và thăm các quân nhân bị thương hoặc đang chết dần trong bệnh viện.<ref>Edwards, pp. 244–245</ref> Sau ba năm trong cuộc chiến tranh chống lại [[Đế quốc Đức|Đức]], và với tinh thần chống đức đang dâng cao ở Anh, [[Nhà Romanov|Gia đình Hoàng gia Nga]], đã bị phế truất trong một cuộc cách mạng ở Nga, đã bị chính phủ Anh từ chối xin tị nạn, điều này có thể một phần vì vợ của Sa hoàng là một người gốc Đức.<ref>Edwards, p. 258</ref> Tin tức về việc thoái vị của Sa hoàng Nga là một sự thúc đẩy của một bộ phận người dân Anh, những người muốn thay thế nước Anh từ một thể chế quân chủ thành thể chế cộng hòa.<ref>Edwards, p. 262</ref> Sau khi những người thuộc phe phái cộng hòa lợi dụng sự kế tục nước Đức của nhà vua (vì cha, ông nội của ông và cả ông, [[George V]] đều thuộc dòng dõi nhà [[Nhà Sachsen-Coburg và Gotha|Saxe-Coburg và Gotha]], một dòng dõi có nguồn gốc Đức) để làm đề tài cho một cuộc tranh luận về việc cải cách, [[George V]] đã từ bỏ toàn bộ mọi danh hiệu mà ông có ở Đức và đổi tên của [[Hoàng gia Anh|Giavương đình Hoàng Giat]]ộc từ "[[Nhà Sachsen-Coburg và Gotha|Saxe-Coburg and Gotha]]" sang "[[Nhà Windsor|Windsor]]". Mọi thành viên hoàngvương tộc khác cũng đều "Anh hóa" tên của họ..
[[Tập tin:Mary_of_Teck_3.jpg|thế=Late-middle-aged George and Mary in crowns and ermine capes stand on a dais|nhỏ|Vua George V và hoàngVương hậu Mary]]
Vào cuối những năm của thập niên 20, bệnh của George V đã trở nên ngày một nặng. HoàngVương hậu Mary đã đặc biệt chú ý và chăm sóc ông. Năm 1928, một trong các bác sĩ của ông, [[Farquhar Buzzard]], đã được hỏi rằng ai đã cứu sống nhà vua. Ông ta trả lời, "Đó là HoàngVương hậu".<ref>Gore, p. 243</ref> Năm 1935, Vua [[George V]] và HoàngVương hậu Mary tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm trị vì của họ, lễ kỷ niệm diễn ra ở khắp [[Đế quốc Anh]]. Trong bài phát biểu của mình, George đã công khai tỏ lòng biết ơn vợ ông, ông đã nói với người viết diễn văn rằng: "Để đoạn đó ở cuối. Ta không dám tin rằng bản thân mình có thể nói về HoàngVương hậu khi ta nghĩ về tất cả những gì ta nợ bà ấy."<ref>''The Times (London)'', Wednesday, ngày 25 tháng 3 năm 1953 p. 5</ref>
 
== Thái hậu ==
[[Tập tin:Queen_Mary_with_Princess_Elizabeth_and_Margaret.jpg|thế=Elderly Mary and the two girls in formal dress|trái|nhỏ|Thái hậu Mary với các cháu gái của bà, Công chúa [[Công chúa Margaret, Nữ bá tước xứ Snowdon|Margaret]] (trước) và Thái nữ [[Elizabeth II|Elizabeth]].]]
Ngày 20/1/1936, George V băng hà,<ref>{{Chú thích|title=The Death of George V|year=1986}}</ref> người con trai cả của bà, [[Edward VIII|Edward, HoàngThân Tửvương xứ Wales]], lên ngôi với danh hiệu [[Edward VIII]]. Bà trở thành thái hậu từ đó.
 
Cùng năm, [[Edward  VIII]] gây ra một [[Constitutional crisis|cuộc khủng hoảng hiến pháp]] khi ông thông báo rằng mình mong muốn kết hôn với người tình nhân đã hai lần ly dị của ông, bà [[Wallis Simpson]]. Sau khi nhận được lời khuyên từ [[Thủ tướng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Thủ tướng]] [[Stanley Baldwin]], ông đã thoái vị để kết hôn với Simpson. Mặc dù luôn ủng hộ con trai mình, Thái hậu Mary không thể hiểu được tại sao Edward lại từ bỏ bê nhiệm vụ hoàngvương giathất của mình chỉ vì lợi ích của những cảm xúc cá nhân.<ref>Airlie, p. 200</ref> Bà xem đó như là nhiệm vụ của mình khi động viên tinh thần cho người con trai thứ hai của bà, [[George VI của Anh|HoàngVương Tử Albert]], người đã lên ngôi khi Edward thoái vị, lấy danh hiệu là George VI. Bà đã trở thành vị thái hậu đầu tiên trong lịch sử nước Anh tham dự một buổi lễ đăng quang của nhà vua khi bà có mặt tại lễ đăng quang của [[George VI của Anh|George VI]].<ref name="dnb">{{Chú thích|title=Mary (1867–1953)}}</ref><ref>Edwards, p. 401 and Pope-Hennessy, p. 575</ref>
Bà cũng đã quan tâm đến việc nuôi dạy các cháu của mình là Công chúa [[Elizabeth II|Elizabeth]] và Công chúa [[Công chúa Margaret, Nữ bá tước xứ Snowdon|Margaret]], và dẫn các cháu bà đi du ngoạn khắp Thủ đô [[Luân Đôn]], từ các phòng trưng bày nghệ thuật đến các [[viện bảo tàng]],..
<ref>Edwards, p. 349</ref>
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], [[George VI của Anh|George VI]] mong muốn mẹ ông rời khỏi [[Luân Đôn]] để được an toàn. Dù không thích, bà đã quyết định sống ở [[Tòa nhà Badminton]], [[Gloucestershire|Hạt Gloucestershire]], cùng với cháu gái bà Mary Somerset, con gái của em trai bà, [[Adolphus Cambridge, 1st Marquess of Cambridge|Lãnh Chúa Cambridge]]..<ref>Pope-Hennessy, p. 596</ref> Năm 1942, người con trai út của bà, [[Prince George, Duke of Kent|Hoàng tửVương George, Công tước xứ Kent]], đã chết trong một tai nạn rơi máy bay. Tháng 6/1945, bà trở về[[Marlborough House|Tòa nhà Marlborough]], sau khi cuộc chiến ở châu Âu đã dẫn đến sự thất bại của [[Đức Quốc xã|Đức quốc xã]].
 
Năm 1952, Vua [[George VI của Anh|George VI]] băng hà, là người con thứ ba đã ra đi trước bà, cô cháu gái cả, Công chúa [[Elizabeth]], lên ngôi với danh hiệu [[Elizabeth II]]. Cái chết của nhà vua đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến bà. Mary đã nói với [[Princess Marie Louise of Schleswig-Holstein|Công chúa Marie Louise]]: "Ta đã mất đi ba người con trai, nhưng ta chưa bao giờ có thể được có mặt ở đó để nói những lời từ biệt cuối cùng với chúng."<ref>Marie Louise, p. 238</ref> Thái hoàngVương Thái hậu Mary băng hà một năm sau đó ngày 24/3/1953 ở tuổi 85, chỉ mười tuần trước lễ đăng quang của cháu gái bà, [[Elizabeth II]]. Nối tiếp bà, người con dâu là Thái hậu [[Elizabeth Bowes-Lyon]], đã trở thành vị thái hậu thứ hai trong lịch sử nước Anh tham dự một buổi lễ đăng quang của nhà vua.<ref>{{Chú thích|title=Royal Burials in the Chapel by location}}</ref>
 
== Tước hiệu ==
Dòng 72:
* '''22/1/1901 – 9/11/1901:''' HRH Nữ Công Tước xứ Cornwall và xứ York
* '''9/11/1901 – 6/5/1910:''' HRH Công nương xứ Wales
* '''6/5/1910 – 20/1/1936:''' HM HoàngVương hậu Anh
* '''20/1/1936 – 24/3/1953:''' ''HM'' Vương Thái hậu Mary
 
== Hậu duệ ==
Dòng 103:
Gerald Lascelles
|-
|HoàngVương tử Henry, Công tước xứ Gloucester
|31/3/1900
|10/6/1974
|Alice
|HoàngVương tử William xứ Gloucester<br>
[[Hoàng tử Richard, Công tước xứ Gloucester|Vương tử Richard, Công tước xứ Gloucester]]
|-
|HoàngVương tử George, Công tước xứ Kent
|20/12/1902
|25/8/1942
|Công chúa của Đan Mạch và Hy Lạp
|[[Hoàng tử Edward, Công tước xứ Kent|Vương tử Edward, Công tước xứ Kent]]<br>
[[Công chúa Alexandra, The Honourable Lady Ogilvy|Công Chúa Alexandra]]<br>
[[Hoàng tử Michael xứ Kent|Vương tử Michael xứ Kent]]
|-
|HoàngVương Tửtử John
|12/7/1905
|18/1/1919