Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Nhà nước Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
Các đời sau, quan chế chủ yếu dựa vào [[nhà Lý]] nhưng có sửa đổi chút ít. [[Nhà Trần]] đặt thêm chức ''Tam tư'' (Tư đồ, Tư mã, Tư thông). Đến đời [[Lê Nghi Dân]] ([[1459]]) các ban văn võ được tổ chức theo Trung Hoa thành ''Lục bộ'': Bộ Lại (khen thưởng), Bộ Lễ (thi cử), Bộ Hộ (kinh tế), Bộ Binh (quân sự), Bộ Hình (pháp luật), Bộ Công (xây dựng). Đứng đầu mỗi bộ là quan ''Thượng thư''. Ngoài ra còn một số cơ quan chuyên trách như ''Hàn lâm viện'' lo biên soạn văn thư; ''Quốc tử giám'' lo dạy dỗ đào tạo con em giới cầm quyền; ''Khâm thiên giám'' coi thiên văn, lịch pháp; ''Thái y viện'' lo việc thuốc men; ''Cơ mật viện'' tư vấn cho vua về các việc hệ trọng.
 
===Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam và chínhChính quyền của Nhà nước Việt Nam===
Dưới đây là sơ đồ tổ chức của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 20152016:
 
[[Tập tin:Tổ chức Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 20152016.png|giữa|1000px755x755px]]
 
==Chức năng của nhà nước==
 
* Để quản lý đất nước theo đơn vị hành chính, các vị vua muốn đất đai của mình được bảo toàn và không bị các nước khác xam lược.
*Để duy trì trật tự xã hội, nhà nước tiến hành xây dựng bộ máy chính quyền, quân đội và luật pháp. Làm công cụ bên trong tiến hành đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân. Bên ngoài tiến hành bảo vệ lãnh thổ, đồng thời còn tiến hành xâm lược để mở rộng lãnh thổ, cứơpcướp tài sản...
*Pháp luật ra đời sớm, thể hiện trong xã hội có sự phân chia giai cấp trong xã hội, nhà nước bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
 
Hàng 33 ⟶ 34:
 
==Xem thêm==
 
* Nguyễn Minh Tuấn, Mô hình tổ chức chính quyền thời kì phong kiến ở Việt Nam, Nhà xuất bản Tư pháp, 2006