Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Y học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử y học: stub sorting, replaced: hế kỉ 18 → hế kỷ XVIII using AWB
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 66:
 
== Thao tác lâm sàng ==
Những bước cơ bản nhất để thiết lập một [[chẩn đoán]] y khoa là Hỏi, Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe trong Y học hiện đại (Tây y) hoặc Tứ chẩn là Vọng chẩn (nhìn), Văn chẩn (nghe), Vấn chẩn (hỏi) và Thiết chẩn (sờ nắn, bắt mạch) trong [[Y học cổ truyền]]. [http://dokinhlac.com.vn/noidungtailieuthamkhao.asp?id=112]. Một khi đã có chẩn đoán sơ bộ từ việc thăm khám lâm sàng nói trên, người [[thầy thuốc]] có thể quyết định điệu trị ngay hoặc đề nghị một số xét nghiệm cận lâm sàng khác để xác định chẩn đoán hoặc loại trừ chẩn đoán. Các [[xét nghiệm]] cận lâm sàng thường được dùng trong chẩn đoán là [[huyết học]], [[sinh hóa]], [[hình ảnh học]], [[vi sinh học|vi sinh vật học]], [[tế bào học]], [[giải phẫu bệnh]], [[thăm dò chức năng]] và có thể là các xét nghiệm cao cấp hơn như [[di truyền học]].
 
Trong kĩ thuật điều trị, [[bác sĩ]] tiếp xúc [[bệnh nhân]] và dùng phương pháp [[chẩn đoán]] gồm dự chẩn, ngăn ngừa, trị bệnh; hay còn được gọi bằng thuật ngữ "quan hệ người bệnh-thầy thuốc", nghĩa là bác sĩ làm việc với bệnh nhân dựa trên bệnh sử, bệnh án của họ bằng vấn chẩn <ref name=Coulehan_2005>{{Chú thích sách | author = Coulehan JL, Block MR | title = The Medical Interview: Mastering Skills for Clinical Practice | edition = 5th | publisher = F. A. Davis | year = 2005 | isbn= 0-8036-1246-X | oclc = 232304023 }}</ref> rồi khám tổng quát bằng một số y cụ thông thường như ống nghe, thiết bị nội soi. Sau khi vấn chẩn tìm [[triệu chứng]] và khám để tìm dấu hiệu bệnh, bác sĩ thường đề nghị bệnh nhân làm vài xét nghiệm như thử máu, làm [[sinh thiết]] hoặc kê đơn thuốc hay là phép điều trị khác nữa.