Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thánh lễ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nghi thức Thánh lễ: Sửa đổi theo đúng bố cục của sách lễ Rôma 2002
Dòng 9:
1. Nhập lễ. Vị chủ tế (linh mục) tiến ra bàn thờ. Giáo dân đứng dậy chào. Chủ tế hôn kính Bàn thờ, sau đó nói đôi lời về ý nghĩa của Thánh lễ sắp cử hành. (Đứng)
 
2. Sám hối. Vị chủ tế mời gọi anh chị em cộng đồng Dân Chúa tự xét mình và xin hòa giải với Chúa và với anh chị em (đọc kinh cáo mình). (Đứng). Sau đó hát Xin Chúa thương xót chúng con (nếu trong phần Sám hối không có xướng đáp Xin Chúa thương xót chúng con).
 
3. Hát kinh Vinh Danh để tán tụng Ba Ngôi Thiên Chúa (chỉ có ở Thánh Lễ Chúa Nhật, lễ buộc và các ngày lễ trọng, không bao gồm các thánh lễ trong [[Mùa Vọng]] và [[Mùa Chay (Kitô giáo)|Mùa Chay]]). (Đứng). Nghi thức đầu lễ kết thúc bằng Kinh Tạ ơn I, giáo dân thưa Amen.
 
* Phụng vụ lời Chúa
Dòng 18:
Bài đọc 1: Trích từ [[Cựu Ước|Cựu ước]] do giáo dân đọc. Sau bài đọc 1 là Thánh Vịnh và Đáp ca, được đọc hoặc hát.
 
Bài đọc 2: Trích từ [[Tân Ước|Tân ước]] (trừ các bài Tin Mừng). Sau đó cộng đoàn giáo dân đứng lên hát bài hoan ca ngắn Alleluilla, Mừnghoặc vuiTung lên.hô Tin Mừng
 
Bài Tin Mừng: do vị Chủ tế đọc (hoặc một trong các Linh mục đồng tế đọc) trích từ một trong 4 bài Tin mừng (của các Thánh Mathêu, Maccô, Gioan, Luca) nói về hoạt động và những lời giáo huấn của chính Chúa Giê Su.
Dòng 24:
Các bài đọc được sắp xếp theo lịch phụng vụ do Giáo hội công giáo ban hành. Như vậy mỗi ngày, tất cả các nhà thờ công giáo đều đọc cùng một số đoạn trích như nhau. Lịch các bài đọc phụng vụ được lập lại mỗi 3 năm (năm A, năm B, năm C).
 
Sau đó cộng đoàn ngồi xuống để nghe bài chia sẻ (bài giảng) của vị chủ tế. Rồi tiếp đó là phần tuyên xưng đức tin (có thể là vị chủ tế hỏi và cộng đoàn đáp nếu như sau phần tuyên xưng đức tin có nghi thức phụng vụ đặc biệt) hoặc đọc [[Kinh Tin Kính]] (phần tuyên xưng đức tin chỉ có trong Thánh Lễ Chúa Nhật, lễ buộc và các ngày lễ trọng), sau đó là lời nguyện giáo dân.
 
* Phụng vụ Thánh thể
5. Phần dâng lễ vật. Hai lễ vật căn bản là bánh miến và rượu nho được mang ra. Giáo dân cũng có thể tiến dâng những lễ vật muốn chia sẻ cho anh em. Cộng đoàn ngồi, vị chủ tế chúc lành cho lễ vật. Sau đó mọi người đứng để hiệp ý với vị chủ tế đọc lời cầu nguyện trên lễ vật.
 
5. Phần dâng lễ vật. Hai lễ vật căn bản là bánh miến và rượu nho được mang ra. Giáo dân cũng có thể tiến dâng những lễ vật muốn chia sẻ cho anh em. Cộng đoàn ngồi, vị chủ tế chúc lành cho lễ vật. Sau đó mọi người đứng để hiệp ý với vị chủ tế đọc lờiKinh cầuTạ nguyệnơn trênII lễ vậtcùng với chủ tế hướng tâm hồn lên Chúa.
6. Kinh Tiền Tụng. Mọi người tiếp tục đứng, vị chủ tế hát bài kinh Tôn Vinh Thiên Chúa Cực Thánh.
 
6. Kinh Tiền Tụng. Mọi người tiếp tục đứng, vị chủ tế hátđọc bàiKinh kinhTiền TônTụng Vinhvà kết thúc bằng cộng đoàn hát ThiênKinh ChúaThánh, CựcThánh, Thánh.
7. Đọc Lời Truyền. Mọi người tiếp tục đứng hoặc quỳ gối. Vị Chủ Tế, được coi là hiện thân của Chúa Giê Su Ki Tô, hết sức thận trọng và thành kính đọc lại Lời Chúa Giê Su đã nói trong bữa [[Tiệc Ly]]. Bánh Thánh hóa thành Thân Thể Chúa, rượu nho hóa thành Máu Chúa. Đây là giây phút thiêng liêng nhất của Thánh Lễ.
 
7. Kinh nguyện Thánh Thể. Cộng đoàn quỳ, có thể đứng nhưng hơi cúi đầu. Vị Chủ Tế, được coi là hiện thân của Chúa Giê Su Ki Tô, hết sức thận trọng và thành kính đọc lại Lời Chúa Giê Su đã nói trong bữa [[Tiệc Ly]]. Bánh Thánh hóa thành Thân Thể Chúa, rượu nho hóa thành Máu Chúa. Đây là giây phút thiêng liêng nhất của Thánh Lễ. Sau đó chủ tế cùng với cộng đoàn tưởng niệm việc Con Chúa chịu chết và sống lại, tiếp nối sau đó vị chủ tế cầu nguyện cho các phẩm trật cho giáo hội, cho các Linh hồn và những lời nguyện xin lễ, cho các bậc tổ tiên, ông bà, cha mẹ; xin Chúa ban cho mọi người được hưởng sự sống vinh hiển đời đời cùng với các Thánh trên thiên quốc. Kinh nguyện Thánh Thể kết thúc bằng Vinh Tụng Ca, cộng đoàn thưa Amen.
 
* Hiệp lễ
 
8. Phần hiệp lễ. Mọi người đứng lên đọc kinh Lạy Cha (bài kinh vắn duy nhất do chính Chúa Giê Su truyền dạy). Sau đó mọi người chúc bình an cho nhau (ôm hôn, bắt tay, cúi chào tùy phong tục địa phương), tuyênhát xưngKinh đứcChiên tinThiên mộtChúa lần nữathể hiện sự thấp hèn bé mọn khi rước Chúa vào lòng. Cuối cùng theo thứ tự tiến lên Bàn Thánh để nhận Thánh Thể Chúa. Thực chất đây là một bữa tiệc hiệp nhất con cái Chúa.
 
* Kết lễ
 
9. Phần kết lễ. Mọi người đứng. Vị chủ tế đọc lời nguyện kếtHiệp thúclễ, ban phép lành cuối lễ và chúc anh chị em ra về bình an (nếu ngay sau thánh lễ có nghi thức phụng vụ thì bỏ nghi thức giải tán).
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
==Liên kết n<ref>Nghi Thức Thánh Lễ. Trích Sách Lễ Rôma, năm 2002. Bản dịch Việt Ngữ được Tòa Thánh phê chuẩn ngày 10-05-2005.</ref>goài==
==Liên kết ngoài==
*[http://giothanhle.com Danh bạ các nhà thờ Công giáo tại Việt Nam] với giờ lễ, bản đồ vị trí và bộ sưu tập hình ảnh.
*[http://giothanhle.com/NghiThuc.html Nghi thức Thánh lễ - song ngữ Việt - Anh]