Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ quy tắc hiệp sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
'''Bộ quy tắc hiệp sĩ''' ({{lang-la|Caballārius}}) là các lề luật ứng xử gắn liền với định chế [[hiệp sĩ]] [[trung đại]] được phát triển từ giai đoạn 1170 - 1200 tại [[Âu châu]]<ref>{{Cite book|title=HOLT Literature & Language Arts|last=|first=|publisher=Holt, Rinehart, and Winston|year=2003|isbn=0-03-056498-0|location=Houston, Texas|pages=100- 101}}</ref>.
==Lịch sử==
Những lý tưởng của tinh thần [[hiệp sĩ]] được phổ biến trong [[Văn học kị sĩ|văn chương trung đại]], đặc biệt truyền thuyết [[Anh]] và [[Pháp]], với dòng truyện tiên phong dựa trên công trình ''[[Historia regum BritaniaeBritanniae|Anh quốc liệt vương sử]]'' của tác giả [[Geoffrey xứ Monmouth]] mà trong đó trình bày huyền thoại [[vua Arthur]], được soạn vào thập niên 1130<ref>{{cite book|last1=Keen|first1=Maurice Hugh|title=Chivalry|date=2005|publisher=Yale University Press|page=102}}</ref>.
===Thuật ngữ===
Bộ quy tắc tinh thần hiệp sĩ phát triển ở [[Âu châu]] [[trung đại]] có gốc rễ từ các định chế lẻ tẻ trong các [[thế kỷ]] trước đó. Nó nổi lên tại [[Thánh chế La Mã]] từ sự lý tưởng hóa [[kị binh]] - bao hàm sự quả cảm, huấn luyện cá nhân, và phụng sự người khác - đặc biệt tại [[Francia]] giữa các [[kị binh]] của [[Charlemagne]]. Thuật ngữ ''tinh thần hiệp sĩ'' khởi phát từ một thuật ngữ [[Tiếng Pháp|Cổ Pháp văn]] là "''chevalerie''", có thể được dịch thành "''kị binh đội''". Gautier cho rằng phẩm chất [[kị sĩ]] nổi lên từ người [[Moor]] cũng như các khu rừng [[Teuton]] và được dung nạp vào trong nền [[văn minh]] cùng [[tinh thần]] [[hiệp sĩ]] bởi [[Công giáo hội]]. Qua thời gian, ý nghĩa của nó tại [[Âu châu]] đã được trau chuốt nhằm nhấn mạnh các phẩm chất [[đạo đức]] và [[xã hội]] một cách tổng quát và nghiêm khắc hơn<ref>{{harvp|Keen|2005|p=15}}</ref>.