Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thần thoại Hy Lạp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 125:
{{Chi tiết|Argonaut}}
 
Trường ca anh hùng duy nhất về thời Hy Lạp hóa còn tồn tại, ''[[Argonautica]]'' của Apollonius xứ Rhodes (nhà thơ sử thi, học giả, và lãnh đạo của [[Thư viện Alexandria]]) kể về các huyền thoại về chuyến phiêu lưu của [[Jason (thần thoại)|Jason]] và những người đồng hành trên tàu Argo, được gọi là những ''Argonaut'', để giành lại [[Bộ Lông Cừu Vàng]] từ miền đất [[Colchis]] thần thoại. Trong ''Argonautica'', Jason bị bắt buộc phải tiến hành cuộc truy tìm bởi vị vua tiếm ngôi [[Pelias]], người nhận một lời sấm rằng một người đàn ông với một chiếc dép sẽ trừng phạt ông. Jason mất chiếc dép ở một dòng sông, đến trước triều đình của Pelias, và anh hùng ca bắt đầu. Gần như mọi thành viên của thế hệ những anh hùng tiếp theo, cũng như Herakles, đã tham gia cùng Jason trên con tàu Argo để tìm về Bộ Lông Cừu Vàng. Thế hệ này cũng bao gồm [[Theseus]], người từng đi tới [[Kríti|Crete]] để giết quái vật [[Minotaur]]; [[Atalanta]], một nữ anh hùng; và [[Meleager]], người kết liễu con lợn rừng xứ Calydon. [[Pindar]], [[Apollonius của Rhodes|Apollonius]] và ''Bibliothēkē '' đã cố gắng đưa ra những danh sách đầy đủ về các Argonaut<ref name="ApApPin">Apollodorus, ''Library and Epitome'', 1.9.[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-binhopper/ptexttext?doc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0022;query=section%3D%2363;layout=;loc=1.9.17 16]; Apollonius, ''Argonautica'', I, [http://www.sacred-texts.com/cla/argo/argo00.htm 20ff]; Pindar, ''Pythian Odes'', Pythian 4.[http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin/ptext?lookup=Pind%2e+P%2e+4%2e171ff%2e 1]</ref>.
 
Mặc dù Apollonius viết bài ca của mình vào thế kỉ thứ ba trước CN, những bộ phận cấu thành câu chuyện về các Argonaut xuất hiện sớm hơn ''Odýsseia'', thiên anh hùng ca cho thấy sự gần gũi với những chiến công của Jason (sự lưu lạc của [[Odysseus (thần thoại)|Odysseus]] có thể một phần dựa trên đó)<ref name="BrArgGr">{{Chú thích bách khoa toàn thư|title=Argonaut|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|year=2002}}; P. Grimmal, ''The Dictionary of Classical Mythology'', 58</ref>. Trong thời kì cổ đại chuyến viễn chinh này được xem như một sự thực lịch sử, một tình tiết trong sự mở cửa [[Biển Đen]] đối với thương mại và công cuộc thực dân hóa Hy Lạp<ref name="BrArg">{{Chú thích bách khoa toàn thư|title=Argonaut|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|year=2002}}</ref>. Câu chuyện về các Argonaut cũng đặc biệt phổ biến (tương tự như huyền thoại Herakles), tạo nên một tập hợp truyện kể mà một số những nhân vật truyền kì địa phương gắn với nó. Đặc biệt, câu chuyện về [[Medea]] thu hút trí tưởng tượng của các nhà thơ viết bi kịch<ref name="Grimmal58">P. Grimmal, ''The Dictionary of Classical Mythology'', 58</ref>.
Dòng 155:
Sau sự nổi lên của triết học, lịch sử, văn xuôi và [[chủ nghĩa duy lý]] ở cuối thế kỷ V trước CN, số phận của huyền thoại trở nên bất trắc, và các phổ hệ thần thoại nhường chỗ cho một quan niệm về lịch sử, thứ cố loại trừ những hiện tượng siêu nhiên (như công trình lịch sử của [[Thucydides]])<ref name="Griffin80">J. Griffin, ''Greek Myth and Hesiod'', 80</ref>. Trong khi các nhà thơ và nhà viết kịch gia công các huyền thoại, các nhà triết học và sử học Hy Lạp bắt đầu phê phán chúng<ref name="Miles7"/>.
 
Một số triết gia cấp tiến như [[Xenophanes]] xứ Colophon bắt đầu gắn nhãn các câu chuyện cổ tích của các nhà thơ là những lời nói dối báng bổ trong thế kỷ VI trước CN; Xenophanes phàn nàn rằng Hómēros và Hēsíodos quy cho các vị thần "tất cả những gì đáng hổ thẹn và ô nhục trong con người; họ ăn cắp, ngoại tình, và lừa gạt lẫn nhau"<ref name="Graf169-170">F. Graf, ''Greek Mythology'', 169–170</ref>. Lối suy nghĩ này tìm thấy sự biểu đạt bao quát nhất của nó trong các cuốn ''Politeia'' (Cộng Hòa) và ''Nomoi'' (Luật Pháp) của Plato. Plato tạo nên những huyền thoại có tính ngụ ngôn của riêng ông (như ảo ảnh của Er trong "Cộng Hòa"), tấn công các sự tích truyền thống về những trò lừa, ngoại tình, ăn cắp của các vị thần là vô luân, và phản đối vai trò trung tâm của chúng trong văn học<ref name="Miles7" />. Sự chỉ trích của Plato là thách thức nghiêm trọng đầu tiên đối với truyền thống thần thoại Hómēros <ref name="Hanson37" />, xem thần thoại như "lời huyên thuyên của những mụ vợ già"<ref name="The176b">Plato, ''Theaetetus'', [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text.jsp?doc=Plat.+Theaet.+176b&fromdoc=Perseus%3Atext253Atext%3A1999253A1999.01.0170 176b]</ref>. Về phần mình, [[Aristoteles]] chỉ trích những cách tiếp cận triết học kiểu thần thoại trước [[Sokrates]] và nhấn mạnh rằng "Hēsíodos và các tác giả thần luận chỉ liên hệ chỉ với những gì dường như hợp lý với chính họ, không hề đả động gì tới chúng ta... Nhưng không đáng để cho là nghiêm túc những nhà văn tán dương phong cách thần thoại; vì đối với những người thực hiện bằng cách chứng tỏ sự khẳng định của họ, chúng ta phải kiểm tra chéo chúng"<ref name="Griffin80"/>.
 
Tuy nhiên, ngay cả Plato cũng không tìm cách dứt bỏ chính ông và xã hội của ông khỏi ảnh hưởng của thần thoại; sự miêu tả của ông về [[Sokrates]] dựa trên các mô hình bi kịch và anh hùng ca truyền thống, được sử dụng bởi triết gia để ca ngợi cuộc đời chính trực của người thầy của ông <ref name="Apology28b-d">Plato, ''Apology'', [http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text.jsp?doc=Plat.+Apol.+28b&fromdoc=Perseus%3Atext%3A1999.01.0170 28b-d]</ref>.
Dòng 233:
*''Homeric Hymn to Aphrodite''. ''[http://courses.dce.harvard.edu/~clase116/txt_aphrodite.html dịch sang tiếng Anh] bởi [[Gregory Nagy]]''.
*''Homeric Hymn to Demeter''. ''Xem văn bản gốc tại [http://www.perseus.tufts.edu/cgi-bin//ptext?doc=Perseus:text:1999.01.0137:hymn=2:line=1 Chương trình Perseus]''.
*''Homeric Hymn to Hermes''. ''Xem bản dịch tiếng Anh tại [https://web.archive.org/web/20060103085247/http://omacl.org/Hesiod/hymns.html Hesiod, the Homeric Hymns and Homerica - Thư viện trực tuyến về Cổ điển và Trung cổ]''.
*Ovid, ''Metamorphoses''. ''Xem văn bản gốc tại [http://www.thelatinlibrary.com/ovid/ovid.met1.shtml Thư viện Latin]''.
*Pausanias.